Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
GIÁO VIÊN SOẠN:
HÌNH HỌC 9 - TIẾT 10
PHẦN LÝ THUYẾT
Trần Thị Thiện Hiền
ÔN TẬP CHƯƠNG I
ĐƯỜNG TRÒN
?Các khái niệm
?Vị trí tương đối
?Các tính chất
? Các khái niệm
Đường tròn là tập hợp những điểm cách đều một điểm cố định (gọi là tâm) một khoảng cách không đổi (gọi là bán kính)
? Các khái niệm
Hình tròn là tập hợp những điểm sao cho khoảng cách từ điểm đó đến tâm không lớn hơn bán kính của đường tròn
? Các khái niệm
Cung là một phần của đường tròn
? Các khái niệm
Dây cung là đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung
? Các khái niệm
Đường kính là dây cung đi qua tâm
? Các khái niệm
Tiếp tuyến là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (có một điểm chung với đường tròn)
? Các khái niệm
Tiếp điểm là điểm chung của tiếp tuyến và đường tròn
? Các khái niệm
Cát tuyến là đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm
? Các khái niệm
Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
? Các khái niệm
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
? Các khái niệm
Đường tròn bàng tiếp là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của điểm và đường tròn:
M
Cho một điểm M và (O;R)
M ở ngoài (O) ? OM >R
M ở trên (O) ? OM =R
M ở trong (O) ? OM?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
o
a
Cho một đường thẳng a và (O;R), gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
Đường thẳng a và (O) không giao nhau ? d>R
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
o
a
Cho một đường thẳng a và (O;R), gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
? Đường thẳng a tiếp xúc (O) ? d=R
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
o
a
Cho một đường thẳng a và (O;R), gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
? Đường thẳng a và (O) cắt nhau ? d?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn ngoài nhau ?d > R+r
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn tiếp xúc ngoài ? d = R+r
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn cắt nhau ? R-r < d < R+r
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
O’
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn tiếp xúc trong ? d = R - r
o
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
? Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ ? d < R-r
?Các tính chất
Góc AMB=90o ? M thuộc đường tròn đường kính AB
?Các tính chất
AB là đường kính của (O)
?AB ? CD tại H ? HC=HD
?Các tính chất
AB là đường kính của (O)
?HC=HD và H?O ? AB ? CD tại H
?Các tính chất
AB,CD là hai dây cung của (O)
OH,OK là khoảng cách từ O đến AB,CD
AB=CD?OH=OK
?Các tính chất
AB,CD là hai dây cung của (O)
OH,OK là khoảng cách từ O đến AB,CD
AB>CD ? OH?Các tính chất
? a là tiếp tuyến của (O) tại A
? OA ? a
? OA ? a và A ? (O) ? a là tiếp tuyến của (O)
?Các tính chất
O
H
AM là tiếp tuyến của (o) tại A BM là tiếp tuyến của (o) tại B
AB ? MO tại H
HA=HB
Kiểm tra
TRẮC NGHIỆM
Giáo viên ra đề:
Trần Thị Thiện Hiền
Nếu AB là một đường kính và CD là một dây cung bất kỳ của (O) thì:
a.AB>CD
b.AB c.AB? CD
d.AB? CD
CÂU 1
Hai đường tròn (O;5cm) và (O`;3cm), biết OO`=1cm .Vị trí tương đối của chúng là:
a. Tiếp xúc trong
b. Đựng nhau
c. Cắt nhau
d. Ngoài nhau
CÂU 2
CÂU 3
Hai đường tròn ngoài nhau, số tiếp tuyến chung của chúng là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CÂU 4
Hai đường tròn (O;9cm) và (O`;3cm). Điều kiện để hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm là:
a.OO`=7cm
b.OO`=8cm
c.6cm < OO` < 12cm
d. Không cần điều kiện
CÂU 5
Hai đường tròn cắt nhau, số tiếp tuyến chung của chúng là :
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CÂU 6
Cho (O;10cm), M là một điểm cách tâm 15cm. Khoảng cách lớn nhất từ M tới đường tròn là :
a. 20cm
b. 5 cm
c.25cm
d. 22cm
CÂU 7
Cho (O;10cm), N là một điểm cách tâm 3cm. Khoảng cách nhỏ nhất từ M tới đường tròn là
a. 13cm
b. 7cm
c. 5cm
d. Một số khác
CÂU 8
Một đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác có ba cạnh lần lượt là 6, 8,10. Bán kính đường tròn là:
a. 6
b. 5
c. 7
d. 5,5
CÂU 9
Độ dài dây chung của hai đường tròn cắt nhau là 16cm biết bán kính hai đường tròn là 10cm và 17cm. Khoảng cách hai tâm (tính bằng cm) có thể bằng:
a. 21
b. 15
c. 20
d. 10
CÂU 10
Đường tròn tâm O nội tiếp tam giác vuông ABC ( Â=90o). Các tiếp điểm trên hai cạnh AB,AC là D và E. Tứ giác ADOE là:
a. Hình chữ nhật
b. Hình thoi
c. Hình thang vuông
d. Hình vuông
Chào Tạm Biệt
Huế - Tháng 12-2004
Trần Thị Thiện Hiền
Xin Cảm ơn
GIÁO VIÊN SOẠN:
HÌNH HỌC 9 - TIẾT 10
PHẦN LÝ THUYẾT
Trần Thị Thiện Hiền
ÔN TẬP CHƯƠNG I
ĐƯỜNG TRÒN
?Các khái niệm
?Vị trí tương đối
?Các tính chất
? Các khái niệm
Đường tròn là tập hợp những điểm cách đều một điểm cố định (gọi là tâm) một khoảng cách không đổi (gọi là bán kính)
? Các khái niệm
Hình tròn là tập hợp những điểm sao cho khoảng cách từ điểm đó đến tâm không lớn hơn bán kính của đường tròn
? Các khái niệm
Cung là một phần của đường tròn
? Các khái niệm
Dây cung là đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung
? Các khái niệm
Đường kính là dây cung đi qua tâm
? Các khái niệm
Tiếp tuyến là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (có một điểm chung với đường tròn)
? Các khái niệm
Tiếp điểm là điểm chung của tiếp tuyến và đường tròn
? Các khái niệm
Cát tuyến là đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm
? Các khái niệm
Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
? Các khái niệm
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
? Các khái niệm
Đường tròn bàng tiếp là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của điểm và đường tròn:
M
Cho một điểm M và (O;R)
M ở ngoài (O) ? OM >R
M ở trên (O) ? OM =R
M ở trong (O) ? OM
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
o
a
Cho một đường thẳng a và (O;R), gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
Đường thẳng a và (O) không giao nhau ? d>R
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
o
a
Cho một đường thẳng a và (O;R), gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
? Đường thẳng a tiếp xúc (O) ? d=R
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
o
a
Cho một đường thẳng a và (O;R), gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a
? Đường thẳng a và (O) cắt nhau ? d
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn ngoài nhau ?d > R+r
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn tiếp xúc ngoài ? d = R+r
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn cắt nhau ? R-r < d < R+r
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
O’
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
?Hai đường tròn tiếp xúc trong ? d = R - r
o
?Vị trí tương đối
Vị trí tương đối của đường tròn và đường tròn:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O`;r), gọi d là khoảng cách hai tâm (R>r)
? Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ ? d < R-r
?Các tính chất
Góc AMB=90o ? M thuộc đường tròn đường kính AB
?Các tính chất
AB là đường kính của (O)
?AB ? CD tại H ? HC=HD
?Các tính chất
AB là đường kính của (O)
?HC=HD và H?O ? AB ? CD tại H
?Các tính chất
AB,CD là hai dây cung của (O)
OH,OK là khoảng cách từ O đến AB,CD
AB=CD?OH=OK
?Các tính chất
AB,CD là hai dây cung của (O)
OH,OK là khoảng cách từ O đến AB,CD
AB>CD ? OH
? a là tiếp tuyến của (O) tại A
? OA ? a
? OA ? a và A ? (O) ? a là tiếp tuyến của (O)
?Các tính chất
O
H
AM là tiếp tuyến của (o) tại A BM là tiếp tuyến của (o) tại B
AB ? MO tại H
HA=HB
Kiểm tra
TRẮC NGHIỆM
Giáo viên ra đề:
Trần Thị Thiện Hiền
Nếu AB là một đường kính và CD là một dây cung bất kỳ của (O) thì:
a.AB>CD
b.AB
d.AB? CD
CÂU 1
Hai đường tròn (O;5cm) và (O`;3cm), biết OO`=1cm .Vị trí tương đối của chúng là:
a. Tiếp xúc trong
b. Đựng nhau
c. Cắt nhau
d. Ngoài nhau
CÂU 2
CÂU 3
Hai đường tròn ngoài nhau, số tiếp tuyến chung của chúng là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CÂU 4
Hai đường tròn (O;9cm) và (O`;3cm). Điều kiện để hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm là:
a.OO`=7cm
b.OO`=8cm
c.6cm < OO` < 12cm
d. Không cần điều kiện
CÂU 5
Hai đường tròn cắt nhau, số tiếp tuyến chung của chúng là :
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CÂU 6
Cho (O;10cm), M là một điểm cách tâm 15cm. Khoảng cách lớn nhất từ M tới đường tròn là :
a. 20cm
b. 5 cm
c.25cm
d. 22cm
CÂU 7
Cho (O;10cm), N là một điểm cách tâm 3cm. Khoảng cách nhỏ nhất từ M tới đường tròn là
a. 13cm
b. 7cm
c. 5cm
d. Một số khác
CÂU 8
Một đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác có ba cạnh lần lượt là 6, 8,10. Bán kính đường tròn là:
a. 6
b. 5
c. 7
d. 5,5
CÂU 9
Độ dài dây chung của hai đường tròn cắt nhau là 16cm biết bán kính hai đường tròn là 10cm và 17cm. Khoảng cách hai tâm (tính bằng cm) có thể bằng:
a. 21
b. 15
c. 20
d. 10
CÂU 10
Đường tròn tâm O nội tiếp tam giác vuông ABC ( Â=90o). Các tiếp điểm trên hai cạnh AB,AC là D và E. Tứ giác ADOE là:
a. Hình chữ nhật
b. Hình thoi
c. Hình thang vuông
d. Hình vuông
Chào Tạm Biệt
Huế - Tháng 12-2004
Trần Thị Thiện Hiền
Xin Cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)