Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chia sẻ bởi Lê Quốc Huy | Ngày 22/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Mọi người đều có thể trở thành vĩ nhân nếu chăm chỉ học tập!

Nhiệt liệt chào mừng Hội giảng cụm Thống Nhất
(Tiếp theo)
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Tiết 18 – HÌNH HỌC


b, Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C
Kiểm tra bài cũ
Cho tam giác ABC vuông tại A.
a, Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của góc B và C
Text
Text
Text
Text
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Tính chiều cao của cây ?
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
30 m
1,7m
B
A
D
E
350
30 m
E
B
C
D
Trong tam giác vuông ABC :
AC = AB.tg B = 30.tg 350
= 30.0,7 = 21(m)
AD = BE = 1,7 (m)
Vậy chiều cao của cây là :
CD = CA + AD = 21+1,7
= 22,7(m)
Một tam giác vuông giải được nếu biết :
Text
Bài tập trắc nghiệm
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Đ
S
S
Đ
Đ
S
Đ
Một tam giác vuông giải được nếu biết :
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập
A
B
Dựng góc XOY = 1 v
- Chọn 1 đoạn thẳng làm đv độ dài. Trên tia OY lấy điểm A sao cho OA = 1 đv độ dài.
- Lấy A làm tâm quay một cung tròn có bán kính 4 đv độ dài, cắt OX tại điểm B.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
a, Cách dựng
- Chọn 1 đoạn thẳng làm đv độ dài. Trên tia OX lấy điểm A sao cho OA =1đv độ dài, trên tia OY lấy điểm B sao cho OB = 1đv độ dài. Nối A với B ta được tam giác vuông OAB có góc B bằng cần dựng.
- Dựng góc XOY = 1v
B
A
1
O
Y
X
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
b, Cách dựng
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Hai chiếc thuyền A và B được minh họa như hình bên. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét)
AB
BI - AI



ÔN TẬP CHƯƠNG 1
- Xét tam giác IBK : BI = IK.tgK
= IK.tg(500+150)
= IK.tg650
- Xét tam giác IAK: AI = IK.tgK
= IK.tg500
AB = IB – AI = IK(tg650 – tg500)
= 3800.0,953
= 362(m).
Tính góc a tạo bởi hai mái nhà. Biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Tính A = sin2100 + sin2200 + sin2300 +sin2400 + sin2500 +sin2600 + sin2700 + sin2800
Ta có sinx = cos(900-x)
Suy ra sin800 = cos(900-800) = cos100
sin2800 = cos2100
Tương tự : sin2700 = cos2200
sin2600 = cos2300
sin2500 = cos2400
Thay vào biểu thức A ta có :
A = sin2100 + sin2200 + sin2300 +sin2400 + cos2100 +cos2200+ cos2300 +cos2400
A=(sin2100 + cos2100) +(sin2200+cos2200)+(sin2300+cos2300)+(sin2400 +cos2400)
A = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Hướng dẫn
 DẶN DÒ
 Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương. Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.
 Bài tập về nhà : 41 ; 42 (SGK)
: 87 ; 88 ; 90 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)