ÔN TẬP CHƯƠNG 7: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
Chia sẻ bởi Nguyên Thanh Tân |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CHƯƠNG 7: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết vật lí với lớp 11CB
ÔN TẬP CHƯƠNG 7
MẮT . CÁC DỤNG CỤ QUANG
TIẾT 68
I. LĂNG KÍNH
1. CẤU TẠO :
Lăng kính là một khối chất trong suốt, hình lăng trụ tam giác.
2. TÁC DỤNG:
Tắn sắc
Làm lệch tia sáng về phía đáy của lăng kính
II. THẤU KÍNH MỎNG
Cấu tạo : + Khối chất trong suốt giới hạn bởi:
* hai mặt cầu
* một mặt cầu và một mặt phẳng.
+ Phân loại :
* Hội tụ và phân kỳ
Thấu kính hội tụ:
+ f > 0
+ Ảnh vật không thể cùng ảo
+ Ảnh ảo > vật
Thấu kính phân kỳ:
+ f < 0
+ Vật thật luôn có
ảnh ảo < vật
Độ tụ:
+ Số phóng đại :
3. Công thức
+ Vị trí :
Công thức:
III. MẮT
1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính
Thể thủy tinh
Màng lưới ( Võng mạc)
2. Đặc điểm:
+ Nhìn thấy một vật :
Ảnh thật hiện ở màng lưới
+ Điều tiết :
Thay đổi tiêu cự :
Năng suất phân ly : ε ≈ 1’
Mắt cận :
Mắt viễn :
+ Đeo kính
phân kỳ
Mắt lão :
+ Đeo kính
Hội tụ
+ Đeo kính
Hội tụ
CC dời xa theo tuổi
Các tật của mắt
IV : KÍNH LÚP
Cấu tạo : Thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm)
2. Tác dụng:
Tạo ảnh ảo của vật có góc trông lớn
3. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
V : KÍNH HIỂN VI
Cấu tạo : Hai bộ phận chính:
- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ ( cỡ mm)
- Thị kính : Kính lúp
2. Tác dụng:
Ảnh sau cùng tạo bởi kính :
+ Ảo : lớn hơn vật nhiều lần
+ Ngược chiều vật
Khoảng đặt vật : Δd1≈ vài chục micrômét
3. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
V : KÍNH THIÊN VĂN
Cấu tạo : Hai bộ phận chính:
- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự rất lớn
( cỡ hàng chuc mét)
- Thị kính : Kính lúp
2. Tác dụng:
Ảnh ảo có góc trông tăng nhiều lần
3. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
BÀI TẬP 1: Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Vị trí (d’) và độ phóng đại (k) ảnh là:
BÀI TẬP 2: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ -1dp, người này có thể nhìn rõ vật gần nhất, cách mắt 25 cm. Khoảng cực cận của mắt người này khi không đeo kính là:
A. OCc = 40 cm. B. OCc = 100 cm.
C. OCc = 20 cm. D. OCc = 2 cm.
A. d’ = 60 cm , k = 1/2 B. d’ = 60 cm , k = 2.
C. d’ = - 60 cm , k = - 2 D. d’ = 60 cm , k = - 2.
BÀI TẬP 3: Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 96 cm, thị kính có tiêu cự 2 cm. Độ bội giác của ảnh là:
A. G∞ = 48. B. G∞ = 96. C. G∞ = 2. D. G∞ = 192.
BÀI TẬP 1: Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Vị trí (d’) và độ phóng đại (k) ảnh là:
Áp dụng công thức thấu kính ta có :
A. d’ = 60 cm , k = B. d’ = 60 cm , k = 2.
C. d’ = - 60 cm , k = - 2 D. d’ = 60 cm , k = - 2.
Hướng dẫn làm bài :
60 cm
BÀI TẬP 2:
Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ -1dp, người này có thể nhìn rõ vật gần nhất, cách mắt 25 cm. Khoảng cực cận của mắt người này khi không đeo kính là:
A. OCc = 40 cm. B. OCc = 100 cm.
C. OCc = 20 cm. D. OCc = 2 cm.
Hướng dẫn làm bài :
Vậy : OCC = 20 cm
BÀI TẬP 3
Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 96 cm, thị kính có tiêu cự 2 cm. Độ bội giác của ảnh là:
A. G∞ = 48. B. G∞ = 96. C. G∞ = 2. D. G∞ = 192.
Áp dụng công thức số bội giác của kính thiên văn ta có :
Hướng dẫn làm bài :
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Ôn tập các kiến thức theo câu hỏi ôn tập trong phiếu học tập
Chú ý tới công thức và quy ước dấu
Xem lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập
29-12,14; 31-10,14; 33-6;
Giờ sau ôn tập học kỳ 2 : Gồm 4 chương
Chương 4 : Từ trường
Chương 5 : Cảm ứng điện từ
Chương 6 : Khúc xạ ánh sáng
Chương 7 : Mắt. Các dụng cụ quang
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
ÔN TẬP CHƯƠNG 7
MẮT . CÁC DỤNG CỤ QUANG
TIẾT 68
I. LĂNG KÍNH
1. CẤU TẠO :
Lăng kính là một khối chất trong suốt, hình lăng trụ tam giác.
2. TÁC DỤNG:
Tắn sắc
Làm lệch tia sáng về phía đáy của lăng kính
II. THẤU KÍNH MỎNG
Cấu tạo : + Khối chất trong suốt giới hạn bởi:
* hai mặt cầu
* một mặt cầu và một mặt phẳng.
+ Phân loại :
* Hội tụ và phân kỳ
Thấu kính hội tụ:
+ f > 0
+ Ảnh vật không thể cùng ảo
+ Ảnh ảo > vật
Thấu kính phân kỳ:
+ f < 0
+ Vật thật luôn có
ảnh ảo < vật
Độ tụ:
+ Số phóng đại :
3. Công thức
+ Vị trí :
Công thức:
III. MẮT
1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính
Thể thủy tinh
Màng lưới ( Võng mạc)
2. Đặc điểm:
+ Nhìn thấy một vật :
Ảnh thật hiện ở màng lưới
+ Điều tiết :
Thay đổi tiêu cự :
Năng suất phân ly : ε ≈ 1’
Mắt cận :
Mắt viễn :
+ Đeo kính
phân kỳ
Mắt lão :
+ Đeo kính
Hội tụ
+ Đeo kính
Hội tụ
CC dời xa theo tuổi
Các tật của mắt
IV : KÍNH LÚP
Cấu tạo : Thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm)
2. Tác dụng:
Tạo ảnh ảo của vật có góc trông lớn
3. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
V : KÍNH HIỂN VI
Cấu tạo : Hai bộ phận chính:
- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ ( cỡ mm)
- Thị kính : Kính lúp
2. Tác dụng:
Ảnh sau cùng tạo bởi kính :
+ Ảo : lớn hơn vật nhiều lần
+ Ngược chiều vật
Khoảng đặt vật : Δd1≈ vài chục micrômét
3. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
V : KÍNH THIÊN VĂN
Cấu tạo : Hai bộ phận chính:
- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự rất lớn
( cỡ hàng chuc mét)
- Thị kính : Kính lúp
2. Tác dụng:
Ảnh ảo có góc trông tăng nhiều lần
3. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
BÀI TẬP 1: Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Vị trí (d’) và độ phóng đại (k) ảnh là:
BÀI TẬP 2: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ -1dp, người này có thể nhìn rõ vật gần nhất, cách mắt 25 cm. Khoảng cực cận của mắt người này khi không đeo kính là:
A. OCc = 40 cm. B. OCc = 100 cm.
C. OCc = 20 cm. D. OCc = 2 cm.
A. d’ = 60 cm , k = 1/2 B. d’ = 60 cm , k = 2.
C. d’ = - 60 cm , k = - 2 D. d’ = 60 cm , k = - 2.
BÀI TẬP 3: Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 96 cm, thị kính có tiêu cự 2 cm. Độ bội giác của ảnh là:
A. G∞ = 48. B. G∞ = 96. C. G∞ = 2. D. G∞ = 192.
BÀI TẬP 1: Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Vị trí (d’) và độ phóng đại (k) ảnh là:
Áp dụng công thức thấu kính ta có :
A. d’ = 60 cm , k = B. d’ = 60 cm , k = 2.
C. d’ = - 60 cm , k = - 2 D. d’ = 60 cm , k = - 2.
Hướng dẫn làm bài :
60 cm
BÀI TẬP 2:
Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ -1dp, người này có thể nhìn rõ vật gần nhất, cách mắt 25 cm. Khoảng cực cận của mắt người này khi không đeo kính là:
A. OCc = 40 cm. B. OCc = 100 cm.
C. OCc = 20 cm. D. OCc = 2 cm.
Hướng dẫn làm bài :
Vậy : OCC = 20 cm
BÀI TẬP 3
Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 96 cm, thị kính có tiêu cự 2 cm. Độ bội giác của ảnh là:
A. G∞ = 48. B. G∞ = 96. C. G∞ = 2. D. G∞ = 192.
Áp dụng công thức số bội giác của kính thiên văn ta có :
Hướng dẫn làm bài :
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Ôn tập các kiến thức theo câu hỏi ôn tập trong phiếu học tập
Chú ý tới công thức và quy ước dấu
Xem lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập
29-12,14; 31-10,14; 33-6;
Giờ sau ôn tập học kỳ 2 : Gồm 4 chương
Chương 4 : Từ trường
Chương 5 : Cảm ứng điện từ
Chương 6 : Khúc xạ ánh sáng
Chương 7 : Mắt. Các dụng cụ quang
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thanh Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)