Ôn tập chương
Chia sẻ bởi Phan Văn Bước |
Ngày 24/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập chương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. THUYẾT TIẾN HOÁ HIỆN ĐẠI
III. SỰ CÂN BẰNG THÀNH PHẦN KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ GIAO PHỐI
IV. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
V. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
VI. LOÀI VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
VII. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
VIII. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
J.B.Lamac (1744-1829) là người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới.
Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất
và thường xuyên thay đổi
Cơ thể sinh vật
Biến đổi sâu sắc
trên cơ thể sinh vật
Hạn chế
Không phân biệt được
biến dị di truyền và
biến dị không di truyền
Không giải thích được
các đặc điểm hợp lý
trên cơ thể sinh vật
Khả năng biến đổi đồng
loạt trước tác động của
điều kiện môi trường
Charler Darwin (1809-1882) với tác phẩm “Nguồn gốc các loài” (1859)
BIẾN DỊ CÁ THỂ
Xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và không định hướng mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quần thể vật nuôi
hay cây trồng
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Giữ lại và nhân giống
Loại bỏ
CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
Quần thể
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Phát triển ưu thế và sinh sản
Bị đào thải
Ưu điểm
Ưu điểm
Giải thích khá thành công trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật
Hạn chế
Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền
Trong các thập niên 30-50 của thế kỷ XX đã hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp. Đây là sự tổng hợp thành tựu của nhiều lĩnh vực :
Phân loại học.
Cổ sinh vật học.
Di truyền học quần thể.
Sinh thái học,...
TIẾN HÓA NHỎ
TIẾN HÓA LỚN
Phát sinh đột biến
Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Phát tán đột biến qua GP
Chọn lọc đột biến có lợi
Sự cách ly sinh sản
Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Hình thành loài mới
Diễn ra trong phạm vi hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn
Diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
M.Kimura (1971)
Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
Nguyên lý cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ phân tử
Thuyết của Kimura không phủ nhận mà chỉ bổ sung thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến có hại
Khái niệm quần thể giao phối (STH - Lớp 11)
- Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng.
Trong những điều kiện nhất định, thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
1. Nội dung định luật
Giả sử gọi p là tần số tương đối của gen A, q là tần số tương đối của alen a
Ta có : p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
2. Ý nghĩa định luật
- Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.
- Từ tỷ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỷ lệ các kiểu gen và tần số tương đối của các alen. Ngược lại, từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán tỷ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.
- Định luật này chỉ đúng trong trường hợp : sức sống và giá trị thích nghi của các thể đồng hợp trội - lặn và dị hợp là ngang nhau; không có đột biến, không có hiện tượng di nhập gen vào quần thể,...
Quá trình đột biến
Nguyên nhân
Tần số đột biến
Hậu quả
Vai trò
Quá trình giao phối
Vai trò
Quá trình
chọn lọc tự nhiên
Vai trò
Các cơ chế cách ly
Cách ly địa lý
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
Cách ly di truyền
Rau mác
Thích nghi Kiểu hình
(Thường biến)
Thích nghi Kiểu gen
Rau mác
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Khái niệm
? Là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
? Là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Quá trình hình thành
? Trong đời sống cá thể, là thích nghi thụ động.
? Trong lịch sử của loài dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, là đặc điểm bẩm sinh.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Ý nghĩa tiến hóa
+ Vai trò của điều kiện sống
? Ít có ý nghĩa
? Có ý nghĩa quan trọng
? Tr?c ti?p
? Gián ti?p
+ Ví dụ
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây, bọ que có thân và chi giống cái que trốn kẻ thù
Con tắc kè thay đổi màu sắc theo nền môi trường, một số cây rụng lá về mùa hè.
Cây nắp ấm có cấu tạo lá đặc biệt thích ứng với khả năng bắt mồi, ăn thịt
Con Bọ Ngựa : Màu xanh lục hòa lẫn màu môi trường, đang ở tư thế săn mồi
Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật (thích nghi kiểu gen) là kết quả một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghiKG:
1. Màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ
Nền xanh lá rau
Sống sót,
sinh sản
ưu thế,
con cháu
ngày càng
đông
Sinh sản kém, con cháu giảm dần và bị tiêu diệt
Sâu có
màu xanh
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghiKG:
1. Màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
III. Sự hợp lí tương đối:
?Ví dụ:
I. Bản chất quá trình hình thành loài mới
II. Các con đường hình thành loài mới
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
3. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
LOÀI
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
Các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
- Tiêu chuẩn hình thái
- Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái
- Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh
- Tiêu chuẩn di truyền
Cấu trúc của loài
Quần thể là đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài
QUAN ĐIỂM CỦA CH. DARWIN
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng
QUAN ĐIỂM CỦA LAMAC
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
I. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
(theo quan niệm hiện đại)
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
- Loài mở rộng khu phân bố chiếm những vùng địa lí mới hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ do các chướng ngại địa lí (sông, núi, dải đất liền) làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
- Trong những điều kiện địa lí khác nhau đó CLTN đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau => dần dần tạo thành nòi địa lí rồi tới các loài mới.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.
II. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
CÓ
DẠNG LAI
CÓ
DẠNG LAI
KHÔNG CÓ
DẠNG LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI
- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
- Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài
LƯU Ý:
VÍ DỤ
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Trong cùng một khu phân bố địa lí các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành nên các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
Thường gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa.
3. Hình thaønh loaøi baèng con ñöôøng lai xa vaø ña boäi hoùa
Ngựa
(2n = 64)
La
(Có bộ NST 2n = 63)
Lừa
(2n = 62)
- Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ.
- Do 2 bộ NST này không tương đồng nên trong kì đầu của giảm phân 1 không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
? Cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính.-
- Đa bội hóa từ 2n => 4n thì quá trình giảm phân diễn ra bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Bằng chứng giải phẫu so sánh
- Thể thức cấu tạo bộ xương và hệ thống các cơ quan giống nhau
- Người có các cơ quan thoái hoá: Ruột thừa, nếp thịt ở khoé mắt…
Bằng chứng giải phẫu so sánh
2. Bằng chứng phôi sinh học
- Quá trình phát triển của phôi người đã trải qua các giai đoạn giống phôi của động vật có xương sống
- Người có hiện tượng lại tổ : có đuôi, nhiều lông
Các loài vượn người ngày nay
Vượn
Đười ươi
Gôrila
Tinh tinh
3. Sự giống và khác nhau giữa vượn người ngày nay và người
a. Sự giống nhau giữa vượn người ngày nay và người
Người
Hình thái:
Đi bằng 2 chân, cao 1,5 →2m, nặng 50 → 200 kg
Cấu tạo giải phẫu:
Có 12 → 13 đôi xương sườn, 5 → 6 đốt sống cùng, 32 răng
Sinh lí:
Có 4 nhóm máu, cấu tạo tinh trùng và nhau thai, thời gian mang thai giống nhau
Di truyền:
Bộ NST gần giống nhau, ADN giống nhau tới 92% cặp Nu
b. Sự khác nhau giữa vượn người ngày nay và người
Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của người
Vượn người ngày nay và người là 2 nhánh phát sinh từ 1 nguồn gốc chung là vượn người hoá thạch, nhưng đã tiến hoá theo 2 hướng khác nhau.
Từ những điểm giống
và khác nhau giữa
người và vượn người
có thể rút ra kết luận gì?
Quá trình phát sinh loài người đã trải qua các giai đoạn chính sau:
▪ Vượn người hóa thạch
▪ Người tối cổ (Người vượn)
▪ Người cổ
▪ Người hiện đại
II. THUYẾT TIẾN HOÁ HIỆN ĐẠI
III. SỰ CÂN BẰNG THÀNH PHẦN KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ GIAO PHỐI
IV. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
V. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
VI. LOÀI VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
VII. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
VIII. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
J.B.Lamac (1744-1829) là người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới.
Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất
và thường xuyên thay đổi
Cơ thể sinh vật
Biến đổi sâu sắc
trên cơ thể sinh vật
Hạn chế
Không phân biệt được
biến dị di truyền và
biến dị không di truyền
Không giải thích được
các đặc điểm hợp lý
trên cơ thể sinh vật
Khả năng biến đổi đồng
loạt trước tác động của
điều kiện môi trường
Charler Darwin (1809-1882) với tác phẩm “Nguồn gốc các loài” (1859)
BIẾN DỊ CÁ THỂ
Xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và không định hướng mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO
Quần thể vật nuôi
hay cây trồng
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Giữ lại và nhân giống
Loại bỏ
CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
Quần thể
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Phát triển ưu thế và sinh sản
Bị đào thải
Ưu điểm
Ưu điểm
Giải thích khá thành công trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật
Hạn chế
Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền
Trong các thập niên 30-50 của thế kỷ XX đã hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp. Đây là sự tổng hợp thành tựu của nhiều lĩnh vực :
Phân loại học.
Cổ sinh vật học.
Di truyền học quần thể.
Sinh thái học,...
TIẾN HÓA NHỎ
TIẾN HÓA LỚN
Phát sinh đột biến
Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Phát tán đột biến qua GP
Chọn lọc đột biến có lợi
Sự cách ly sinh sản
Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Hình thành loài mới
Diễn ra trong phạm vi hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn
Diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
M.Kimura (1971)
Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
Nguyên lý cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ phân tử
Thuyết của Kimura không phủ nhận mà chỉ bổ sung thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến có hại
Khái niệm quần thể giao phối (STH - Lớp 11)
- Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng.
Trong những điều kiện nhất định, thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
1. Nội dung định luật
Giả sử gọi p là tần số tương đối của gen A, q là tần số tương đối của alen a
Ta có : p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
2. Ý nghĩa định luật
- Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.
- Từ tỷ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỷ lệ các kiểu gen và tần số tương đối của các alen. Ngược lại, từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán tỷ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.
- Định luật này chỉ đúng trong trường hợp : sức sống và giá trị thích nghi của các thể đồng hợp trội - lặn và dị hợp là ngang nhau; không có đột biến, không có hiện tượng di nhập gen vào quần thể,...
Quá trình đột biến
Nguyên nhân
Tần số đột biến
Hậu quả
Vai trò
Quá trình giao phối
Vai trò
Quá trình
chọn lọc tự nhiên
Vai trò
Các cơ chế cách ly
Cách ly địa lý
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
Cách ly di truyền
Rau mác
Thích nghi Kiểu hình
(Thường biến)
Thích nghi Kiểu gen
Rau mác
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Khái niệm
? Là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
? Là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Quá trình hình thành
? Trong đời sống cá thể, là thích nghi thụ động.
? Trong lịch sử của loài dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, là đặc điểm bẩm sinh.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Ý nghĩa tiến hóa
+ Vai trò của điều kiện sống
? Ít có ý nghĩa
? Có ý nghĩa quan trọng
? Tr?c ti?p
? Gián ti?p
+ Ví dụ
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây, bọ que có thân và chi giống cái que trốn kẻ thù
Con tắc kè thay đổi màu sắc theo nền môi trường, một số cây rụng lá về mùa hè.
Cây nắp ấm có cấu tạo lá đặc biệt thích ứng với khả năng bắt mồi, ăn thịt
Con Bọ Ngựa : Màu xanh lục hòa lẫn màu môi trường, đang ở tư thế săn mồi
Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật (thích nghi kiểu gen) là kết quả một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghiKG:
1. Màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ
Nền xanh lá rau
Sống sót,
sinh sản
ưu thế,
con cháu
ngày càng
đông
Sinh sản kém, con cháu giảm dần và bị tiêu diệt
Sâu có
màu xanh
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghiKG:
1. Màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
III. Sự hợp lí tương đối:
?Ví dụ:
I. Bản chất quá trình hình thành loài mới
II. Các con đường hình thành loài mới
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
3. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
LOÀI
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
Các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
- Tiêu chuẩn hình thái
- Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái
- Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh
- Tiêu chuẩn di truyền
Cấu trúc của loài
Quần thể là đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài
QUAN ĐIỂM CỦA CH. DARWIN
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng
QUAN ĐIỂM CỦA LAMAC
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
I. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
(theo quan niệm hiện đại)
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
- Loài mở rộng khu phân bố chiếm những vùng địa lí mới hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ do các chướng ngại địa lí (sông, núi, dải đất liền) làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
- Trong những điều kiện địa lí khác nhau đó CLTN đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau => dần dần tạo thành nòi địa lí rồi tới các loài mới.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.
II. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
CÓ
DẠNG LAI
CÓ
DẠNG LAI
KHÔNG CÓ
DẠNG LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI
- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
- Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài
LƯU Ý:
VÍ DỤ
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Trong cùng một khu phân bố địa lí các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành nên các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
Thường gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa.
3. Hình thaønh loaøi baèng con ñöôøng lai xa vaø ña boäi hoùa
Ngựa
(2n = 64)
La
(Có bộ NST 2n = 63)
Lừa
(2n = 62)
- Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ.
- Do 2 bộ NST này không tương đồng nên trong kì đầu của giảm phân 1 không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
? Cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính.-
- Đa bội hóa từ 2n => 4n thì quá trình giảm phân diễn ra bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Bằng chứng giải phẫu so sánh
- Thể thức cấu tạo bộ xương và hệ thống các cơ quan giống nhau
- Người có các cơ quan thoái hoá: Ruột thừa, nếp thịt ở khoé mắt…
Bằng chứng giải phẫu so sánh
2. Bằng chứng phôi sinh học
- Quá trình phát triển của phôi người đã trải qua các giai đoạn giống phôi của động vật có xương sống
- Người có hiện tượng lại tổ : có đuôi, nhiều lông
Các loài vượn người ngày nay
Vượn
Đười ươi
Gôrila
Tinh tinh
3. Sự giống và khác nhau giữa vượn người ngày nay và người
a. Sự giống nhau giữa vượn người ngày nay và người
Người
Hình thái:
Đi bằng 2 chân, cao 1,5 →2m, nặng 50 → 200 kg
Cấu tạo giải phẫu:
Có 12 → 13 đôi xương sườn, 5 → 6 đốt sống cùng, 32 răng
Sinh lí:
Có 4 nhóm máu, cấu tạo tinh trùng và nhau thai, thời gian mang thai giống nhau
Di truyền:
Bộ NST gần giống nhau, ADN giống nhau tới 92% cặp Nu
b. Sự khác nhau giữa vượn người ngày nay và người
Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của người
Vượn người ngày nay và người là 2 nhánh phát sinh từ 1 nguồn gốc chung là vượn người hoá thạch, nhưng đã tiến hoá theo 2 hướng khác nhau.
Từ những điểm giống
và khác nhau giữa
người và vượn người
có thể rút ra kết luận gì?
Quá trình phát sinh loài người đã trải qua các giai đoạn chính sau:
▪ Vượn người hóa thạch
▪ Người tối cổ (Người vượn)
▪ Người cổ
▪ Người hiện đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Bước
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)