ÔN TẬP CHƯƠNG 4 HÓA 10
Chia sẻ bởi nguyễn phúc |
Ngày 27/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 HÓA 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Câu 1. Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. NO2 đóng vai trò
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. không phải chất oxi hóa, cũng không phải chất khử.
Câu 2. Tìm định nghĩa sai.
A. Chất bị oxi hóa là chất nhận electron.
B. Chất khử là chất bị oxi hóa.
C. Chất khử là chất cho electron.
D. Quá trình oxi hóa là quá trình cho electron.
Câu 3. Cho phản ứng sau aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số tối giản của phương trình. Tổng a + b bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử là
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O.
Câu 5. Trong hóa học vô cơ, phản ứng có số oxi hóa của các chất luôn luôn không đổi là phản ứng
A. hóa hợp B. trao đổi C. phân hủy D. thế
Câu 6. Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Zn(NO3)2, AgNO3, H2O và V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 17,92 lít.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 8. Phương trình Cu → Cu2+ + 2e biểu thị quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa. B. nhận electron. C. phân hủy. D. hòa tan.
Câu 9. Cho phản ứng aHCl + bMnO2 → cMnCl2 + dCl2 + eH2O. Hệ số cân bằng a và b lần lượt là
A. 2 và 1. B. 4 và 2. C. 4 và 1. D. 1 và 2.
Câu 10. Cho phản ứng sau Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O; hệ số cân bằng của các chất lần lượt là
A. 3, 4, 3, 2 và 2. B. 3, 8, 3, 2 và 4. C. 3, 2, 3, 2 và 1. D. 3, 2, 2, 3 và 1.
Câu 11. Theo quan niệm mới, sự khử là
A. sự thu electron. B. sự cho eletron. C. lấy oxi. D. mất oxi.
Câu 12. Phương trình Fe3+ + 1e → Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa. B. hòa tan. C. khử. D. phân hủy.
Câu 13. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được Cu(NO3)2, H2O và 3,36 lít khí NO (đktc) là chất khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 14,4 g. B. 6,4 g. C. 9,6 g. D. 16,0 g.
Câu 14. Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hóa học nào có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. phân hủy và trao đổi. B. trao đổi và thế.
C. thế và hóa hợp. D. phân hủy và hóa hợp.
Câu 15. Phản ứng hóa học nào sau đây cho thấy NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa
A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
B. NO2 + SO2 → NO + SO3.
C. 2NO2 → N2O4.
D. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.
Câu 16. Định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa – khử
A. phản ứng oxi hóa –
Câu 1. Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. NO2 đóng vai trò
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. không phải chất oxi hóa, cũng không phải chất khử.
Câu 2. Tìm định nghĩa sai.
A. Chất bị oxi hóa là chất nhận electron.
B. Chất khử là chất bị oxi hóa.
C. Chất khử là chất cho electron.
D. Quá trình oxi hóa là quá trình cho electron.
Câu 3. Cho phản ứng sau aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số tối giản của phương trình. Tổng a + b bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử là
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O.
Câu 5. Trong hóa học vô cơ, phản ứng có số oxi hóa của các chất luôn luôn không đổi là phản ứng
A. hóa hợp B. trao đổi C. phân hủy D. thế
Câu 6. Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Zn(NO3)2, AgNO3, H2O và V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 17,92 lít.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 8. Phương trình Cu → Cu2+ + 2e biểu thị quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa. B. nhận electron. C. phân hủy. D. hòa tan.
Câu 9. Cho phản ứng aHCl + bMnO2 → cMnCl2 + dCl2 + eH2O. Hệ số cân bằng a và b lần lượt là
A. 2 và 1. B. 4 và 2. C. 4 và 1. D. 1 và 2.
Câu 10. Cho phản ứng sau Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O; hệ số cân bằng của các chất lần lượt là
A. 3, 4, 3, 2 và 2. B. 3, 8, 3, 2 và 4. C. 3, 2, 3, 2 và 1. D. 3, 2, 2, 3 và 1.
Câu 11. Theo quan niệm mới, sự khử là
A. sự thu electron. B. sự cho eletron. C. lấy oxi. D. mất oxi.
Câu 12. Phương trình Fe3+ + 1e → Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa. B. hòa tan. C. khử. D. phân hủy.
Câu 13. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được Cu(NO3)2, H2O và 3,36 lít khí NO (đktc) là chất khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 14,4 g. B. 6,4 g. C. 9,6 g. D. 16,0 g.
Câu 14. Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hóa học nào có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. phân hủy và trao đổi. B. trao đổi và thế.
C. thế và hóa hợp. D. phân hủy và hóa hợp.
Câu 15. Phản ứng hóa học nào sau đây cho thấy NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa
A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
B. NO2 + SO2 → NO + SO3.
C. 2NO2 → N2O4.
D. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.
Câu 16. Định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa – khử
A. phản ứng oxi hóa –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)