ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng quý Thầy Cô
Về Dự giờ Lớp 12C3
KI?M TRA BI CU
Câu 1: Viết biểu thức định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉ có R, hoặc C, hoặc L?
Câu 2: Nêu nhận xét về độ lệch pha của i và u trong các trường hợp trên ?
KI?M TRA BI CU
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, cộng hưởng là gì, đặc trưng của cộng hưởng?
Hiện tượng cộng hưởng trong mạch R,L,C nối tiếp:
ZL = ZC ; (UL=UC) =>
Tổng trở : Z = Zmin= R ; (UR = U)
Cường độ dòng điện cực đại:
u và i cùng pha
Hệ số công suất Cos = 1
Công suất mạch:
KI?M TRA BI CU
Câu 4: Phát biểu nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ?
Câu 5: Viết biểu thức liên hệ giữa U, I và N trong cuộn thứ cấp và sơ cấp của một máy biến áp?
Tiết 33:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu sai
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ và điện áp xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay.
C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch thì:
A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm .
C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Máy phát điện một pha hoạt động nhờ hiện tượng:
A. tự cảm B. cảm ứng điện
C. cảm ứng từ D. cảm ứng điện từ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Chọn câu đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.
A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm
B. Phần tạo ra từ trường là phần cảm
C. Phần cảm luôn là rôto
D. Phần cảm luôn là stato
Luy?n t?p
c
A
Bài 4: Đặt vào 2 bản tụ điện có điện dung một dòng
điện xoay chiều có biểu thức .Lập biểu thức của điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện?
BÀI 5: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút
C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.
Hướng dẫn giải bài 5:
vòng/phút
BÀI 6: Mạch điện xoay chiều gồm có điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm . Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch là . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đọan mạch có giá trị là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải bài 6:
BÀI 7: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm có điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 , tụ điện có dung kháng 100 được mắc vào điện áp xoay chiều
Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
Hướng dẫn giải bài 7:
1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:
- Định nghĩa dòng điện, điện áp xoay chiều
- Biểu thức cường độ dòng điện tức thời
- Biểu thức điện áp tức thời
- Các giá trị hiệu dụng của dòng điện, điện áp xoay chiều
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
a. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:
b. Biểu thức điện áp tức thời:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
2. Các loại đoạn mạch xoay chiều
+ Mạch chỉ có điện trở thuần
+ Mạch chỉ có cuộn cảm thuần
+ Mạch chỉ có tụ điện
+ Mạch R-L-C
+ Hiện tượng cộng hưởng trong mạch R,L,C
+ Công suất tiêu thụ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
3. MÁY PHÁT ĐIỆN
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
- Dòng điện xoay chiều ba pha.
4. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
- Nguyên tắc, Cấu tạo.
5. MÁY BIẾN ÁP
- Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, ứng dụng.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập vừa giải
Học kĩ bài, chuẩn bị thi học kì I (Đề của Sở Giáo dục)
Chuẩn bị tiết sau: Bài 19 “THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP”
Nội dung tiết học kết thúc
Chúc các em học tốt.
Về Dự giờ Lớp 12C3
KI?M TRA BI CU
Câu 1: Viết biểu thức định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉ có R, hoặc C, hoặc L?
Câu 2: Nêu nhận xét về độ lệch pha của i và u trong các trường hợp trên ?
KI?M TRA BI CU
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, cộng hưởng là gì, đặc trưng của cộng hưởng?
Hiện tượng cộng hưởng trong mạch R,L,C nối tiếp:
ZL = ZC ; (UL=UC) =>
Tổng trở : Z = Zmin= R ; (UR = U)
Cường độ dòng điện cực đại:
u và i cùng pha
Hệ số công suất Cos = 1
Công suất mạch:
KI?M TRA BI CU
Câu 4: Phát biểu nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ?
Câu 5: Viết biểu thức liên hệ giữa U, I và N trong cuộn thứ cấp và sơ cấp của một máy biến áp?
Tiết 33:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu sai
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ và điện áp xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay.
C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch thì:
A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm .
C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Máy phát điện một pha hoạt động nhờ hiện tượng:
A. tự cảm B. cảm ứng điện
C. cảm ứng từ D. cảm ứng điện từ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Chọn câu đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.
A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm
B. Phần tạo ra từ trường là phần cảm
C. Phần cảm luôn là rôto
D. Phần cảm luôn là stato
Luy?n t?p
c
A
Bài 4: Đặt vào 2 bản tụ điện có điện dung một dòng
điện xoay chiều có biểu thức .Lập biểu thức của điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện?
BÀI 5: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút
C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.
Hướng dẫn giải bài 5:
vòng/phút
BÀI 6: Mạch điện xoay chiều gồm có điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm . Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch là . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đọan mạch có giá trị là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải bài 6:
BÀI 7: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm có điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 , tụ điện có dung kháng 100 được mắc vào điện áp xoay chiều
Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
Hướng dẫn giải bài 7:
1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:
- Định nghĩa dòng điện, điện áp xoay chiều
- Biểu thức cường độ dòng điện tức thời
- Biểu thức điện áp tức thời
- Các giá trị hiệu dụng của dòng điện, điện áp xoay chiều
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
a. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:
b. Biểu thức điện áp tức thời:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
2. Các loại đoạn mạch xoay chiều
+ Mạch chỉ có điện trở thuần
+ Mạch chỉ có cuộn cảm thuần
+ Mạch chỉ có tụ điện
+ Mạch R-L-C
+ Hiện tượng cộng hưởng trong mạch R,L,C
+ Công suất tiêu thụ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
3. MÁY PHÁT ĐIỆN
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.
- Dòng điện xoay chiều ba pha.
4. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
- Nguyên tắc, Cấu tạo.
5. MÁY BIẾN ÁP
- Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, ứng dụng.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập vừa giải
Học kĩ bài, chuẩn bị thi học kì I (Đề của Sở Giáo dục)
Chuẩn bị tiết sau: Bài 19 “THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP”
Nội dung tiết học kết thúc
Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)