ôn tập chương 2 đại số 10 soạn hay

Chia sẻ bởi Võ Sĩ Đạt | Ngày 27/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: ôn tập chương 2 đại số 10 soạn hay thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10
Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số:
1)  ; 2)  ; 3)  ; 4) 
Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số:
1)  2) . 3)  ;
4) . 5)  6)
Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số: 
Bài 4. Cho hàm số 
a) Tìm tập xác định của hàm số . b) Tính .
Bài 5. Tìm a để hàm số  có tập xác định là R.
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên khoảng đã chỉ ra:
1)  trên khoảng  và . 2)  trên khoảng  và .
3)  trên khoảng  và . 2) trên khoảng .
Bài 7. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
1)  ; 2)  ; 3). 4) 
Bài 8. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
1)  ; 2)  ; 3)  4) 
Bài 9. Định a và b sao cho đồ thị của hàm số  trong các trường hợp sau:
a) Đi qua hai điểm A(2;8) và B(-1;0).
b) Đi qua điểm C(5;3) và song song với đường thẳng .
c) Đi qua điểm D(3;-2) và vuông góc với đường thẳng .
d) Đi qua điểm E(1;-2) và có hệ số góc là .
Bài 10. Cho đường thẳng . Trong mỗi trường hợp sau xác định a, b sao cho:
a) d cắt đt  tại điểm có hoành độ bằng 4 và cắt đt  tại điểm có tung độ bằng 3.
b) d song song với  và đi qua giao điểm của hai đường thẳng  và .
Bài 11. Trong mặt phẳng Oxy,cho tam giác ABC vuông tại có cạnh huyền BC nằm trên Ox và đường trung tuyến AO. Viết phương trình hai đường thẳng AB và AC.
Bài 12. Vẽ đồ thị hàm số:
a)  ; b) y=6-2x. ; c) ; d)
Bài 13. Cho hàm số: 
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên của hàm số trên.
c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. d) Tìm m để phương trình f(x)=m có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 14. Vẽ đồ thị của hàm số: a)  ; b). 
Bài 15. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số
a)  b)  c)  d) 
e)  f)  .
Bài 16. Xác định parabol (P) biết:
a) (P):  đi qua điểm A(1; 0) và có trục đối xứng .
b) (P):  đi qua điểm A(–1; 9) và có trục đối xứng .
c) (P):  đi qua điểm A(0; 5) và có đỉnh I(3; –4).
d) (P):  đi qua điểm A(2; –3) và có đỉnh I(1; –4).
e) (P):  đi qua các điểm A(1; 1), B(–1; –3), O(0; 0).
f) (P):  đi qua điểm A(1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng –1.
Bài 17. Xác định parabol (P):  biết rằng (P):
a) Đi qua hai điểm M(1;2) và N(-1,3). b) Đi qua điểm B(-1;2), đỉnh có tung độ bằng .
c)  có đỉnh I(3;-1) và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1.
Bài 18. Xđ (P): biết hs có GTNN là  khi  và nhận giá trị  tại .
Bài 19. Cho (P):  và d: . Định m để:
a) d cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b) d cắt (P) tại một điểm. c) d không cắt (P).
Bài 20. Cho (P):  và d: .
a) Xác định giá trị m sao cho d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Tìm tọa độ trung điểm I của AB. Chứng minh rằng điểm I luôn thuộc một đường thẳng cố định.
b) Định m sao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Sĩ Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)