On tap chuong 1va 2 hay
Chia sẻ bởi Huỳnh Hoài Hoang |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: on tap chuong 1va 2 hay thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I.
Câu 1. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không xảy ra ?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện. D. cả M và N không nhiễm điện.
Câu 2. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra ?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện điện giữa chúng sẽ :
A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần.
Câu 4. Môi trường nào dưới đây không chứa các điện tích tự do ?
A. nước biển. B. nước sông. C. nước mưa. D. nước cất.
Câu 5. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không nhiễm điện do hưởng ứng ?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm.
Câu 6. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do :
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
C. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. D. cả ba hiện tương trên.
Câu 7. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ?
A. cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 8. Muối ăn kết tinh ( NaCl ) là điện môi. Chọn câu đúng :
A. trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. trong muối ăn kết tinh có electron tự do. D. trong muối ăn kết tinh có ion, electron tự do.
Câu 9. Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
A. ở bên ngoài gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Câu 10. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường :
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn của q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D. cả ba đều đúng.
Câu 11. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì không phụ thuộc vào ?
A. vị trí của các điểm M và N. B. hình dạng của đường đi.
C. độ lớn của q. D. độ lớn của q và cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 12. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 13. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 14. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện
Câu 1. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không xảy ra ?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện. D. cả M và N không nhiễm điện.
Câu 2. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra ?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện điện giữa chúng sẽ :
A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần.
Câu 4. Môi trường nào dưới đây không chứa các điện tích tự do ?
A. nước biển. B. nước sông. C. nước mưa. D. nước cất.
Câu 5. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không nhiễm điện do hưởng ứng ?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm.
Câu 6. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do :
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
C. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. D. cả ba hiện tương trên.
Câu 7. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ?
A. cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 8. Muối ăn kết tinh ( NaCl ) là điện môi. Chọn câu đúng :
A. trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. trong muối ăn kết tinh có electron tự do. D. trong muối ăn kết tinh có ion, electron tự do.
Câu 9. Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
A. ở bên ngoài gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Câu 10. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường :
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn của q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D. cả ba đều đúng.
Câu 11. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì không phụ thuộc vào ?
A. vị trí của các điểm M và N. B. hình dạng của đường đi.
C. độ lớn của q. D. độ lớn của q và cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 12. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 13. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 14. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hoài Hoang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)