ÔN TẬP CHƯƠNG 1,2 LỚP 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Ly |
Ngày 25/04/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CHƯƠNG 1,2 LỚP 11 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
ÔN CHƯƠNG 1,2 LẦN 3
Câu 1: Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
C. vô hướng, có giá trị dương. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 2: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 25 phút. B. 40 phút. C. 10 phút. D. 1/40 phút.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực đẩy; F = 90 (N). B. lực đẩy; F = 45 (N). C. lực hút; F = 90 (N). D. lực hút; F = 45 (N).
Câu 4: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
B. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất có đơn vị là oát (W). D. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 5: Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
B. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau
C. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
D. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
Câu 7: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m).
Câu 8: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 1000 J. B. 120 kJ. C. 4 kJ. D. 240 kJ.
Câu 9: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.
Câu 10: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.
Câu 11: Điện trường đều là điện trường có
A. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổiB. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
C. véctơ tại mọi điểm đều bằng nhau D. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau
Câu 12: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 600 phút. B. 10 phút. C. 10 s. D. 1 h.
Câu 13: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2. 10-9cm:
A. 0, 85. 10-7N B. 5, 76. 10-7N C. 9. 10-7N D. 6, 6. 10-7N
Câu 14: Trong một đoạn mạch
Câu 1: Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
C. vô hướng, có giá trị dương. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 2: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 25 phút. B. 40 phút. C. 10 phút. D. 1/40 phút.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực đẩy; F = 90 (N). B. lực đẩy; F = 45 (N). C. lực hút; F = 90 (N). D. lực hút; F = 45 (N).
Câu 4: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
B. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất có đơn vị là oát (W). D. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 5: Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
B. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau
C. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
D. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
Câu 7: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m).
Câu 8: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 1000 J. B. 120 kJ. C. 4 kJ. D. 240 kJ.
Câu 9: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.
Câu 10: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.
Câu 11: Điện trường đều là điện trường có
A. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổiB. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
C. véctơ tại mọi điểm đều bằng nhau D. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau
Câu 12: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 600 phút. B. 10 phút. C. 10 s. D. 1 h.
Câu 13: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2. 10-9cm:
A. 0, 85. 10-7N B. 5, 76. 10-7N C. 9. 10-7N D. 6, 6. 10-7N
Câu 14: Trong một đoạn mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)