Ôn tập CD11

Chia sẻ bởi Lê Hoài Nam | Ngày 26/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập CD11 thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:


Phần I
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ

Bài 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2 tiết)
Giới thiệu bài mới:
Cuộc sống của con người gắn liền với nhiều hoạt động: kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế,.Các hoạt động này thường xuyên tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thì các hoạt động đó càng đa dạng, phong phú. Song, để hoạt động được, con người phải tồn tại. Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại, tư liệu sinh hoạt,.Để có những cái đó, phải có hoạt động sản xuất ra của cải vật chất - hoạt động kinh tế.
Bài 1 sẽ giúp ta hiểu được vai trò, ý nghĩa to lín s� ph�t triĨn kinh t� � n�íc ta hiƯn nay. M�i ng��i d�n ViƯt Nam ph�i c� tr�ch nhiƯm, quy�t t�m g�p ph�n chi�n th�ng ��i nghÌo, l�c h�u �Ĩ ��a n�íc ta ti�n l�n �uỉi k�p c�c n�íc ph�t triĨn.

1.Sản xuất của cải vật chất:
a.Thế nào là sản xuất của cải vật chất.
Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm (phù hợp) phục vụ cho nhu cầu của mình.
b.Vai trò của sản xuất của cải vật chất:
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội.
2.Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất:
a.Sức lao động:
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất.
b.Đối tượng lao động:
- Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người.
c.Tư liệu lao động:
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
* Tư liệu lao động được chia làm ba loại:
- Công cụ lao động hay công cụ sản xuất như: cày, cuóc, máy móc,...
- Hệ thống bình chứa của sản xuất như: ống, thùng, hộp..
- Kết cấu hạ tầng của sản xuất như: như đườg sá, bến cảng, sân bay..
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất.
3.Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội:
a.Phát triển kinh tế:
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội.
b.Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội:
- Đối với cá nhân: Giúp mỗi người thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện.
- Đối với gia đình: Tạo cơ sở để thực hiện tốt các chức năng của gia đình để gia đình trở thành tổ ấm hạnh phúc.
- Đối với xã hội:
+ Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
+ Tạo điều kiện giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội.
+ Tạo tiền đề vật chất để phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác.
+ Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị.
+ Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu về kinh tế so với các nước tiên tiến; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế.
Kết luận toàn bài: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, thông minh sán tạo với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu. Chính vì vậy, tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Riêng học sinh chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành những công dân có ích cho xã hội.



Bài 2
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(3 tiết)
Giới thiệu bài mới:
N�u nh� tr�íc ��y, c� ch� kinh t� t�p trung, quan li�u, bao c�p �� t�o cho ng��i ta t�m l� tr�ng ch�, � l�i v�o Nh� n�íc, th� ng�y nay trong c� ch� th� tr��ng ��i h�i m�i ng��i ph�i th�c s� t�ch c�c, n�ng ��ng, t�nh to�n s�t th�c ��n hiƯu qu� kinh t�. Hay n�i c�ch kh�c, �Ĩ th�ch �ng víi cu�c s�ng kinh t� th� tr��ng, m�i ng��i c�n ph�i hiĨu r� b�n ch�t cđa c�c y�u t� c�u th�nh kinh t� th� tr��ng. V�y h�ng ho� l� g� ? TiỊn tƯ l� g� ? Th� tr��ng l� g� ? C� thĨ hiĨu v� v�n dơng chĩng nh� th� n�o trong ho�t ��ng s�n xu�t v� ��i s�ng ?

1.Hàng hoá:
a.Hàng hoá là gì?
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán.
VD:
-Người nông dân sản xuất lúa gạo để tiêu dùng, phần còn lại đem trao đổi bán lấy sản phẩm tiêu dừng khác. Vậy phần lúa gạo của người nông dân được đem ra trao đổi, mua bán trên thị trường được xem là hàng hóa.
b.Hai thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng của hàng hoá: Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
VD: Cơm để ăn, áo để mặc...
- Giá trị của hàng hoá: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
+ Biểu hiện của giá trị là giá trị trao đổi (hao phí lao động).
VD. 1m vải (2 giờ) = 5kg thóc (2 giờ).
+ Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng số lượng thời gian hao phí (thời gian lao động xã hội cần thiết) để sản xuất ra hàng hóa như: giây, phút, giờ, ngày, tháng, quý, năm...
* Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
2.Tiền tệ:
a.Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
*Nguồn gốc: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và của các hình thái giá trị. Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ:
+ Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên.
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
+ Hình thái giá trị chung.
+ Hình thái tiền tệ.
*Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị; đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá.
b.Các chức năng của tiền tệ:
-Thước đo giá trị.
- Phương tiện lưu thông.
-Phương tiện cất trữ.
- Phương tiện thanh toán
-Tiền tệ thế giới.
c. Quy luật lưu thông của tiền tệ:
Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định. Quy luật được thể hiện như sau:

Trong đó:
M: là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
P: là mức giá cả của đơn vị hàng hoá.
Q: là số lượng hàng hoá đem ra lưu thông.
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
Như vậy, lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông ( P x Q ) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ ( V ).
3.Thị trường:
a.Thị trường là gì?
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
b.Các chức năng cơ bản của thị trường:
-Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
-Chức năng thông tin.
-Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Kết luận toàn bài: Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa.Đó là một kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì? Cần có những dịch vụ nào? Đều xuất phát từ nhu cầu thỉ trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường. Hàng hóa -tiền te �- thị trường là những vấn đề quan trọng quyết định của quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Chúng ta cần hiểu và vận dụng tốt để phát triển sản xuất nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung.



Bài 3
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
Giới thiệu bài mới:
T�i sao trong s�n xu�t c� lĩc ng��i s�n xu�t l�i thu hĐp s�n xu�t, c� lĩc l�i m� r�ng s�n xu�t, hoỈc khi �ang s�n xu�t mỈt h�ng n�y l�i chuyĨn sang mỈt h�ng kh�c ? T�i sao tr�n th� tr��ng, h�ng ho� khi th� nhiỊu khi th� �t ; khi gi� cao, khi th� gi� th�p. Nh�ng hiƯn t�ỵng n�i tr�n l� ng�u nhi�n hay do quy lu�t n�o chi ph�i ? Bài học 3 sẽ giúp chúng ta giải đáp các câu hỏi trên.

1.Nội dung của quy luật giá trị:
a.Quy luật giá trị. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa.
b.Nội dung của quy luật giá trị.
Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
c.Biểu hiện của quy luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)