On tap buoi chieu chuong DT hoc quan the
Chia sẻ bởi Ngô Hà Vũ |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: on tap buoi chieu chuong DT hoc quan the thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Ôn tập
di truyền học quần thể
Bài 1:
P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
pA,qa, QT CB chưa?
TPKG F1 khi ngẫu phối.NX TPKG F1, QT CB không? Dự đoán F1 nếu tiếp ngẫu phối
TPKG F2 nếu F1 tự phốiỞ F2 QT có CB nữa ko? Tính pA, qa
A-đỏ, a-trắng Tính TLKH P, F1, F2
pA= d+h/2= 0,7 => qa=0,3
Vì (pA)2 = (0,7)2 = 0,49 ≠ d= 0,5 => QT ko CB
Giải
b. Ngẫu phối => khung pennet => F1: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1
pA= 0,7 => (pA)2 = (0,7)2 = 0,49 =d= 0,49 => QT CB
F1 ngẫu phối cho 0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1
P chưa CB cho ngẫu phối 1 thế hệ F1 CB
Bài 1:
P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
pA,qa, QT CB chưa?
TPKG F1 khi ngẫu phối.NX TPKG F1, QT CB không? Dự đoán F1 nếu tiếp ngẫu phối
TPKG F2 nếu F1 tự phối 1 thế hệ?Ở F2 QT có CB nữa ko? Tính pA, qa
A-đỏ, a-trắng Tính TLKH P, F1, F2
Giải
c. F1 tự phối 1 thế hệ => n=1
Aa=h/2= 0,21 (H`)
AA=d+ (h-H`)/2= 0,49+(0,42 -0,21):2 =0,595
aa = r+ (h-H`)/2= 0,09+(0,42 -0,21):2 =0,195
F2: 0,595AA+0,21Aa+0,195aa=1
pA= 0,7 => (pA)2 = (0,7)2 = 0,49 ≠ d= 0,49 => QT ko CB
=> qa =0,3 => TPKG thay đổi, tần số alen ko đổi
Bài 1:
P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
pA,qa, QT CB chưa?
TPKG F1 khi ngẫu phối.NX TPKG F1, QT CB không? Dự đoán F1 nếu tiếp ngẫu phối
TPKG F2 nếu F1 tự phối 1 thế hệ?Ở F2 QT có CB nữa ko? Tính pA, qa
A-đỏ, a-trắng Tính TLKH P, F1, F2
Giải
d. P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
F1: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1
F2: 0,595AA+0,21Aa+0,195aa=1
TLKH
P: Đỏ= 50%+40%=90% Trắng = 10%
F1 Đỏ= 90,1% Trắng = 9,9%
F2: Đỏ= 80,5% Trắng = 19,5%
Bài 2:
QT tự phối: P: 50%Aa+50%aa=1
Đến F3 cấu trúc DT ntn?
QT ngẫu phối như trên
Đến F3 cấu trúc DT ntn?
Tự phối F3 => qua 3 lần tự thụ
Aa=6,25% AA=21,87% Aa=71,875%
F3 21,87% AA+6,25%Aa+71,875%aa=1
Giải
b. pA=0,25 qa=0,75
F1 thỏa mãn công thức p2AA+2pqAa+q2aa=1
0,0625AA+0,375Aa+0,5625aa=1
Vì QT cân bằng nên ngẫu phối đến F3 thì TPKG ko đổi
Bài 3:
QT gia súc CBDT 25% lông dài (bb) còn lại lông ngắn là trội hoàn toàn
pB,qb,TLKG QT
QT có 8800 cá thể thì con đực lông ngắn ước lượng bao nhiêu (biết đực/cái = 1,2/1
QT CBDT nên q2bb=0,25 => qb=0,5 =>pB=0,5
TLKG: (0,5)2BB+0,5.0,5.2Bb+(0,5)2bb=1
0,25BB+0,5Bb+0,25bb=1
Giải
b. Cừu lông ngắn=75%.8800con=6600con
Gọi số cừu đực lông ngắn là a, số cừu cái lông ngắn là b ta có
1,2b+1b=6600->b=3000con
a=3600con
Bài 4:
QT giao phối: TLKG 9/16AA+6/16Aa+1/16aa=1
a. QT có CBDT?
b. TPKG QT tiếp nếu thụ tinh chéo?
pA=3/4=>(pA)2 = (3/4)2 = 9/16 =d= 0,9/16 => QT CB
Giải
b. Nếu tiếp tục cho thụ tinh chéo thì cấu trúc DT của QT vẫn là 9/16AA+6/16Aa+1/16aa=1 vì QT CB ở trạng thái Hacdi-Vanbec
Bài 5:
Trong một huyện có 400000 dân thống kê được 160 người bạch tạng (a-NST thường)
QTCB thì qa?
Số người mang KG Aa?
Xác suất 2 v/c có màu da bình thường sinh 1 đứa con bị bạch tạng?
QT CBDT nên q2aa=160/400000 => qa=0,02 =>pA=0,98
Giải
b. Số người mang gen dị hợp: Aa= 2.0,02.0,98.400000=15680
X.Suất 1 da b.thường mang gen gây bệnh =2pq:(2pq+p2)=0,0392
Aa X Aa=> a= 0,0392:2=0,0196
X.Suất sinh 1 đứa con bị bệnh=(0,0196)2= 3,8.10-4
Bài 6:
Ngô:A-vàng, a-trắng.1000 cây, mỗi cây có 2 bắp, mỗi bắp 200 hạt.P được hình thành 70% GT ♂A, 30% GT♂a, 40%GT♀a và 60% GT♀ A
TPKG P số hạt mỗi KH
Gieo ngẫu nhiên lượng lớn, TSKG AA:Aa:aa không đổi, ng.phối với x.s ngang nhau->TPKG F1
Thế hệ sau bị sâu phá F9 QT CB mới với TS AA gấp đôi aa->pA,qa F9?
Khung pennet-> P 0,42AA+0,46Aa+0,12aa=1
Số hạt: trắng=12%.1000.2.200=48000
Vàng=88%. 1000.2.200=352000
Giải
b. P 0,42AA+0,46Aa+0,12aa=1 ngẫu phối-> pA=0,65, qa=0,35 khung pennet-> F1: 0,4225AA+0,455Aa+0,1225aa=1
c. F9 CB với 2pq=2q2 QT CB có CT p2AA+2pqAa+q2aa=1 có p+q=1
giải PT=> pA=qa (F9)=0,5
Bài tập tự giải
Câu 1: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5. B. 1/5. C. 1 - (1/2)5. D. (1/4)5.
Câu 2: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,8; a = 0,2.
B. A = 0,2; a = 0,8.
C. A = 0,4; a = 0,6.
D. A = 0,3; a = 0,7.
Câu 3 Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.
D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.
Câu 4 : Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%. D. 56,25%.
Câu 5 Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,5A và 0,5a.
B. 0,6A và 0,4a.
C. 0,4A và 0,6a.
D. 0,2A và 0,8a.
Câu 7: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 46,8750%.
B. 48,4375%.
C. 43,7500%.
D. 37,5000%.
Câu 8: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.
C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.
Câu 9: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.
C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.
di truyền học quần thể
Bài 1:
P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
pA,qa, QT CB chưa?
TPKG F1 khi ngẫu phối.NX TPKG F1, QT CB không? Dự đoán F1 nếu tiếp ngẫu phối
TPKG F2 nếu F1 tự phốiỞ F2 QT có CB nữa ko? Tính pA, qa
A-đỏ, a-trắng Tính TLKH P, F1, F2
pA= d+h/2= 0,7 => qa=0,3
Vì (pA)2 = (0,7)2 = 0,49 ≠ d= 0,5 => QT ko CB
Giải
b. Ngẫu phối => khung pennet => F1: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1
pA= 0,7 => (pA)2 = (0,7)2 = 0,49 =d= 0,49 => QT CB
F1 ngẫu phối cho 0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1
P chưa CB cho ngẫu phối 1 thế hệ F1 CB
Bài 1:
P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
pA,qa, QT CB chưa?
TPKG F1 khi ngẫu phối.NX TPKG F1, QT CB không? Dự đoán F1 nếu tiếp ngẫu phối
TPKG F2 nếu F1 tự phối 1 thế hệ?Ở F2 QT có CB nữa ko? Tính pA, qa
A-đỏ, a-trắng Tính TLKH P, F1, F2
Giải
c. F1 tự phối 1 thế hệ => n=1
Aa=h/2= 0,21 (H`)
AA=d+ (h-H`)/2= 0,49+(0,42 -0,21):2 =0,595
aa = r+ (h-H`)/2= 0,09+(0,42 -0,21):2 =0,195
F2: 0,595AA+0,21Aa+0,195aa=1
pA= 0,7 => (pA)2 = (0,7)2 = 0,49 ≠ d= 0,49 => QT ko CB
=> qa =0,3 => TPKG thay đổi, tần số alen ko đổi
Bài 1:
P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
pA,qa, QT CB chưa?
TPKG F1 khi ngẫu phối.NX TPKG F1, QT CB không? Dự đoán F1 nếu tiếp ngẫu phối
TPKG F2 nếu F1 tự phối 1 thế hệ?Ở F2 QT có CB nữa ko? Tính pA, qa
A-đỏ, a-trắng Tính TLKH P, F1, F2
Giải
d. P: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1
F1: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1
F2: 0,595AA+0,21Aa+0,195aa=1
TLKH
P: Đỏ= 50%+40%=90% Trắng = 10%
F1 Đỏ= 90,1% Trắng = 9,9%
F2: Đỏ= 80,5% Trắng = 19,5%
Bài 2:
QT tự phối: P: 50%Aa+50%aa=1
Đến F3 cấu trúc DT ntn?
QT ngẫu phối như trên
Đến F3 cấu trúc DT ntn?
Tự phối F3 => qua 3 lần tự thụ
Aa=6,25% AA=21,87% Aa=71,875%
F3 21,87% AA+6,25%Aa+71,875%aa=1
Giải
b. pA=0,25 qa=0,75
F1 thỏa mãn công thức p2AA+2pqAa+q2aa=1
0,0625AA+0,375Aa+0,5625aa=1
Vì QT cân bằng nên ngẫu phối đến F3 thì TPKG ko đổi
Bài 3:
QT gia súc CBDT 25% lông dài (bb) còn lại lông ngắn là trội hoàn toàn
pB,qb,TLKG QT
QT có 8800 cá thể thì con đực lông ngắn ước lượng bao nhiêu (biết đực/cái = 1,2/1
QT CBDT nên q2bb=0,25 => qb=0,5 =>pB=0,5
TLKG: (0,5)2BB+0,5.0,5.2Bb+(0,5)2bb=1
0,25BB+0,5Bb+0,25bb=1
Giải
b. Cừu lông ngắn=75%.8800con=6600con
Gọi số cừu đực lông ngắn là a, số cừu cái lông ngắn là b ta có
1,2b+1b=6600->b=3000con
a=3600con
Bài 4:
QT giao phối: TLKG 9/16AA+6/16Aa+1/16aa=1
a. QT có CBDT?
b. TPKG QT tiếp nếu thụ tinh chéo?
pA=3/4=>(pA)2 = (3/4)2 = 9/16 =d= 0,9/16 => QT CB
Giải
b. Nếu tiếp tục cho thụ tinh chéo thì cấu trúc DT của QT vẫn là 9/16AA+6/16Aa+1/16aa=1 vì QT CB ở trạng thái Hacdi-Vanbec
Bài 5:
Trong một huyện có 400000 dân thống kê được 160 người bạch tạng (a-NST thường)
QTCB thì qa?
Số người mang KG Aa?
Xác suất 2 v/c có màu da bình thường sinh 1 đứa con bị bạch tạng?
QT CBDT nên q2aa=160/400000 => qa=0,02 =>pA=0,98
Giải
b. Số người mang gen dị hợp: Aa= 2.0,02.0,98.400000=15680
X.Suất 1 da b.thường mang gen gây bệnh =2pq:(2pq+p2)=0,0392
Aa X Aa=> a= 0,0392:2=0,0196
X.Suất sinh 1 đứa con bị bệnh=(0,0196)2= 3,8.10-4
Bài 6:
Ngô:A-vàng, a-trắng.1000 cây, mỗi cây có 2 bắp, mỗi bắp 200 hạt.P được hình thành 70% GT ♂A, 30% GT♂a, 40%GT♀a và 60% GT♀ A
TPKG P số hạt mỗi KH
Gieo ngẫu nhiên lượng lớn, TSKG AA:Aa:aa không đổi, ng.phối với x.s ngang nhau->TPKG F1
Thế hệ sau bị sâu phá F9 QT CB mới với TS AA gấp đôi aa->pA,qa F9?
Khung pennet-> P 0,42AA+0,46Aa+0,12aa=1
Số hạt: trắng=12%.1000.2.200=48000
Vàng=88%. 1000.2.200=352000
Giải
b. P 0,42AA+0,46Aa+0,12aa=1 ngẫu phối-> pA=0,65, qa=0,35 khung pennet-> F1: 0,4225AA+0,455Aa+0,1225aa=1
c. F9 CB với 2pq=2q2 QT CB có CT p2AA+2pqAa+q2aa=1 có p+q=1
giải PT=> pA=qa (F9)=0,5
Bài tập tự giải
Câu 1: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5. B. 1/5. C. 1 - (1/2)5. D. (1/4)5.
Câu 2: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,8; a = 0,2.
B. A = 0,2; a = 0,8.
C. A = 0,4; a = 0,6.
D. A = 0,3; a = 0,7.
Câu 3 Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.
D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.
Câu 4 : Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%. D. 56,25%.
Câu 5 Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,5A và 0,5a.
B. 0,6A và 0,4a.
C. 0,4A và 0,6a.
D. 0,2A và 0,8a.
Câu 7: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 46,8750%.
B. 48,4375%.
C. 43,7500%.
D. 37,5000%.
Câu 8: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.
C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.
Câu 9: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.
C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hà Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)