ON TAP BANG HINH ANH BAI 26-27-29-30 PHẦN TIẾN HOÁ

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hoa | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: ON TAP BANG HINH ANH BAI 26-27-29-30 PHẦN TIẾN HOÁ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Ôn tập phần tiến hoá
??????Em hãy quan sát các hình ảnh sau rồi trình bày kiến thức đã học.
I. Bài 26: Các nhân tố tiến hoá.
1. Đột biến
Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng hình dạng mào ở gà?
2. Di - nhập gen
Di - nhập gen là gì? Vì sao di - nhập gen lại được xem là 1 trong các nhân tố tiến hoá?
3. Chọn lọc tự nhiên
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
5. Gíao phối không ngẫu nhiên
Bài 27
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
Quan niệm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.

* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù
Quá
Trình
Hình
Thành
Quần
Thể
Thích
Nghi
Quá trình sinh sản (quá trình giao phối)
Áp lực chọn lọc tự nhiên
Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến
Cơ sở di truyền
BÀI 29
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ
Thế nào là cách li địa lí?
Diễn biến của quá trình hình thành loài mới khác khu địa lý?
Bài 30
HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thỏi
Hỡnh th�nh lo�i b?ng lai xa v� da b?i hoỏ
Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi
Cách li tập tính giao phối

VD1:
- Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng chỉ khác nhau về màu sắc:
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ.
- Chúng sống chung nhưng không giao phối với nhau.


- VD2:
Loài cây A
Loài cây B
Sinh sống
Phát tán
Ngựa
(2n = 64)
La
(Có bộ NST 2n = 63)
Lừa
(2n = 62)
-VD3:


+ Con lai khác loài được ĐB làm nhân đôi toàn bộ bộ NST (đa bội hóa hay song nhị bội hóa) làm xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này mang bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ nên GP bình thường  Hữu thụ.
Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
+ VD: TN của Kapentrenco (1928)
x
x
Đa bội hoá
Triticum dicoccum
Aegilops squarrosa
Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AABB 4n =28
Hệ gen DD với 2n= 14
Hệ gen AABBDD với 6n = 42
Loài lúa mì
(Triticum monococcum)
Lúa mì hoang dại
(Aegilops speitordes)
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Hệ gen AA với 2n = 14
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)