ôn tập
Chia sẻ bởi Mai Thuc |
Ngày 22/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: ôn tập thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
ĐếN dự giờ
môn Vật lý
I- Câu hỏi
Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
- Các điện tích khác loại thì hút nhau
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào
vật đã bị nhiễm điện ?
Thanh nam châm hút các vụn sắt.
B. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau.
C. Thước nhựa hút được các vụn giấy.
D. Giấy thấm hút nước.
Ôn tập
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 3: Khi nào một vật sẽ nhiễm điện dương, nhiễm điện âm?
- Vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn
- Dòng điện là dòng .............. có hướng.
- ...... trong kim lo?i là dòng các ....... tự do dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện có tác dụng duy trì ....... lâu dài trong vật dẫn.
- Trong một mạch điện do`ng di?n có chiều đi từ ...... của nguồn điện qua các ...... tới ..... của nguồn điện. Theo quy ước này thì các êlectron t? do trong kim loại dịch chuyển theo hướng .... chiều với dòng điện trong mạch.
êlectrôn
dòng điện
Dòng điện
cực dương
vật dẫn
cực âm
- Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectrôn
các điện tích dịch chuyển
ngược
các điện tích dịch chuyển; dòng điện; electron; cực dương; cực âm; ngược; vật dẫn.
Câu 4: Chọn các từ, cụm từ thích hợp trong khung dưới đây để điền vào chổ trống(..) sau cho đúng nghĩa.
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
A. Mảnh tôn
E. Mảnh sứ
F. Đoạn dây đồng
D. Mảnh nilông
C. Không khí
B. Đoạn dây nhựa
Câu 6: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp
Chuông điện kêu B. Bóng đèn bút thử điện sáng
C. Dây tóc bóng đèn phát sáng D. Mạ vàng đồ trang sức
E. Bác sĩ đông y khi châm cứu
Ôn tập
I- Câu hỏi
C
A
D
B
E
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 1: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì:
A. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
C. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
II- Vận dụng
Câu 2: Có 3 vật a, b, c nếu a hút b và b đẩy c thì:
a và b có điện tích cùng dấu B. a và c có điện tích trái dấu
C. a, b và c có điện tích cùng dấu D. b và c trung hoà về điện
Câu 3: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?
A. Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện theo yêu cầu
B. Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện được dễ dàng.
C. Mô tả được mạch điện một cách đơn giản.
D. Các câu A, B, C đề đúng.
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?
Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn ít ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân.
- Vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện gồm 2 pin nối tiếp, 1 khoá K đóng, 1 bóng đèn, dây dẫn, ampe kế để đo dòng điện qua đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.
Câu 7: Tại sao người ta thường chọn vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu làm bằng kim loại khác như sắt, thép?
- Vì nhiệt độ nóng chảy của vônfram là
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 6: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a. 0,35A = .......mA
b. 425mA = ........A
350
0,425
Câu 8: Hãy giải thích vì sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện.
Trả lời: Các bộ phận dẫn diện cho dòng điện đi qua, các bộ phận cách điện không cho dòng điện đi qua, không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Dặn dò
Về nhà học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nội dung từ bài 17 đến bài 24.
Trọng tâm là học phần ghi nhớ, xem lại các bài tập trong phần vận dụng, trong sách bài tập.
Câu 9: Dùng một viên pin nối với một bóng đèn pin nhỏ (loại đèn sợi đốt) bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Hỏi bóng đèn pin còn sáng không nếu ta đảo chiều hai cực của pin. Trường hợp này có đúng khi làm như trên với đèn LED không?
Trả lời: Bóng đèn pin có thể phát sáng khi dòng điện chạy qua nó theo bất kì chiều nào, do đó khi đảo chiều hai cực của pin thì bóng đèn vẫn sáng bình thường.
Trường hợp này không đúng nếu ta làm với đèn LED. Vì đèn LED chỉ cho dòng điện qua nó theo một chiều nhất định.
Câu 10: Hãy so sánh về tác dụng của một viên pin (loại pin Con Ó) trong đèn pin và một ắc quy trong xe máy?
Trả lời: Về tác dụng, chúng hoàn toàn giống nhau là tạo ra dòng điện lâu dài trong các thiết bị điện phù hợp với nó. Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ bản là ắc quy có thể sử dụng trong thời gian dài hơn so với pin. Sau thời gian sử dụng, ắc quy có thể nạp điện và tiếp tục sử dụng, còn pin trong đèn pin thường dùng một lần, không tái sử dụng được bằng cách nạp điện như ắc quy.
Chúc quí thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
ĐếN dự giờ
môn Vật lý
I- Câu hỏi
Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
- Các điện tích khác loại thì hút nhau
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào
vật đã bị nhiễm điện ?
Thanh nam châm hút các vụn sắt.
B. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau.
C. Thước nhựa hút được các vụn giấy.
D. Giấy thấm hút nước.
Ôn tập
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 3: Khi nào một vật sẽ nhiễm điện dương, nhiễm điện âm?
- Vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn
- Dòng điện là dòng .............. có hướng.
- ...... trong kim lo?i là dòng các ....... tự do dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện có tác dụng duy trì ....... lâu dài trong vật dẫn.
- Trong một mạch điện do`ng di?n có chiều đi từ ...... của nguồn điện qua các ...... tới ..... của nguồn điện. Theo quy ước này thì các êlectron t? do trong kim loại dịch chuyển theo hướng .... chiều với dòng điện trong mạch.
êlectrôn
dòng điện
Dòng điện
cực dương
vật dẫn
cực âm
- Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectrôn
các điện tích dịch chuyển
ngược
các điện tích dịch chuyển; dòng điện; electron; cực dương; cực âm; ngược; vật dẫn.
Câu 4: Chọn các từ, cụm từ thích hợp trong khung dưới đây để điền vào chổ trống(..) sau cho đúng nghĩa.
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
A. Mảnh tôn
E. Mảnh sứ
F. Đoạn dây đồng
D. Mảnh nilông
C. Không khí
B. Đoạn dây nhựa
Câu 6: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp
Chuông điện kêu B. Bóng đèn bút thử điện sáng
C. Dây tóc bóng đèn phát sáng D. Mạ vàng đồ trang sức
E. Bác sĩ đông y khi châm cứu
Ôn tập
I- Câu hỏi
C
A
D
B
E
Ôn tập
I- Câu hỏi
Câu 1: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì:
A. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
C. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
II- Vận dụng
Câu 2: Có 3 vật a, b, c nếu a hút b và b đẩy c thì:
a và b có điện tích cùng dấu B. a và c có điện tích trái dấu
C. a, b và c có điện tích cùng dấu D. b và c trung hoà về điện
Câu 3: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?
A. Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện theo yêu cầu
B. Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện được dễ dàng.
C. Mô tả được mạch điện một cách đơn giản.
D. Các câu A, B, C đề đúng.
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?
Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn ít ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân.
- Vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện gồm 2 pin nối tiếp, 1 khoá K đóng, 1 bóng đèn, dây dẫn, ampe kế để đo dòng điện qua đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.
Câu 7: Tại sao người ta thường chọn vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu làm bằng kim loại khác như sắt, thép?
- Vì nhiệt độ nóng chảy của vônfram là
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Câu 6: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a. 0,35A = .......mA
b. 425mA = ........A
350
0,425
Câu 8: Hãy giải thích vì sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện.
Trả lời: Các bộ phận dẫn diện cho dòng điện đi qua, các bộ phận cách điện không cho dòng điện đi qua, không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Ôn tập
I- Câu hỏi
II- Vận dụng
Dặn dò
Về nhà học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nội dung từ bài 17 đến bài 24.
Trọng tâm là học phần ghi nhớ, xem lại các bài tập trong phần vận dụng, trong sách bài tập.
Câu 9: Dùng một viên pin nối với một bóng đèn pin nhỏ (loại đèn sợi đốt) bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Hỏi bóng đèn pin còn sáng không nếu ta đảo chiều hai cực của pin. Trường hợp này có đúng khi làm như trên với đèn LED không?
Trả lời: Bóng đèn pin có thể phát sáng khi dòng điện chạy qua nó theo bất kì chiều nào, do đó khi đảo chiều hai cực của pin thì bóng đèn vẫn sáng bình thường.
Trường hợp này không đúng nếu ta làm với đèn LED. Vì đèn LED chỉ cho dòng điện qua nó theo một chiều nhất định.
Câu 10: Hãy so sánh về tác dụng của một viên pin (loại pin Con Ó) trong đèn pin và một ắc quy trong xe máy?
Trả lời: Về tác dụng, chúng hoàn toàn giống nhau là tạo ra dòng điện lâu dài trong các thiết bị điện phù hợp với nó. Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ bản là ắc quy có thể sử dụng trong thời gian dài hơn so với pin. Sau thời gian sử dụng, ắc quy có thể nạp điện và tiếp tục sử dụng, còn pin trong đèn pin thường dùng một lần, không tái sử dụng được bằng cách nạp điện như ắc quy.
Chúc quí thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thuc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)