ôn tập 35 đến 38 cho hs tbinh - khá
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: ôn tập 35 đến 38 cho hs tbinh - khá thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT CẨM LÝ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: SINH HỌC 12
Mã đề thi 132
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Điền câu trả lời đúng vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
Câu 1: CĐ 07: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là một quần thể?
A. Các cây cọ sống trên một quả đồi.
B. Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên.
C. Các con chim sống trong một khu rừng.
D. Các con cá chép sống trong một cái hồ.
Câu 3– CĐ 12: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật sẽ làm cho
A. Số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu
B. Số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường.
C. Mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong.
D. Số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa.
Câu 4: CĐ 2010: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều
kiện bất lợi của môi trường.
B. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và
không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 5– ĐH 12: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
B. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, nguồn thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.
D. Mật độ cá thể của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
Câu 6: CĐ 07: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
A. Kiểu phân bố. C. Tỷ lệ đực cái.
B. Tỷ lệ các nhóm tuổi. D. Mối quan hệ giữa các cá thể.
Câu 7– ĐH11: Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau :
Quy ước:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi đang sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
A : Tháp tuổi của quần thể 1 B : Tháp tuổi của quần thể 2 C : Tháp tuổi của quần thể 3
Quan sát 3 tháp tuổi trên có thể biết được:
A. Quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
B. Quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái).
C. Quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái).
D. Quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
Câu 8– ĐH11: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì:
A. Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường.
C. Khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá
TRƯỜNG THPT CẨM LÝ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: SINH HỌC 12
Mã đề thi 132
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Điền câu trả lời đúng vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
Câu 1: CĐ 07: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là một quần thể?
A. Các cây cọ sống trên một quả đồi.
B. Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên.
C. Các con chim sống trong một khu rừng.
D. Các con cá chép sống trong một cái hồ.
Câu 3– CĐ 12: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật sẽ làm cho
A. Số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu
B. Số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường.
C. Mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong.
D. Số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa.
Câu 4: CĐ 2010: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều
kiện bất lợi của môi trường.
B. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và
không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 5– ĐH 12: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
B. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, nguồn thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.
D. Mật độ cá thể của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
Câu 6: CĐ 07: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
A. Kiểu phân bố. C. Tỷ lệ đực cái.
B. Tỷ lệ các nhóm tuổi. D. Mối quan hệ giữa các cá thể.
Câu 7– ĐH11: Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau :
Quy ước:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi đang sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
A : Tháp tuổi của quần thể 1 B : Tháp tuổi của quần thể 2 C : Tháp tuổi của quần thể 3
Quan sát 3 tháp tuổi trên có thể biết được:
A. Quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
B. Quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái).
C. Quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái).
D. Quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
Câu 8– ĐH11: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì:
A. Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường.
C. Khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)