Ôn tập
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Võ Ngọc Bình - Lớp K31A, Ðại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hoà, Vĩnh Phúc
Trang bìa
Trang bìa:
ÔN TẬP Tiết 16 CHƯƠNG I,II,III GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Trần Thị Thu Trường THPT Chu Văn An TÓM TẮT
Nội dung:
CHƯƠNG I:BẢN ĐỒ I/Các phép chiếu hình bản đồ II/Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ III/Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống CHƯƠNG II:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I/Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời và Trái Đất II/Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất III/Hệ quả chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất CHƯƠNG III:CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I/Cấu trúc của Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết kiến tạo mảng II/Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất III/Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất V/Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính VI/Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.Mưa CHƯONG I:BẢN ĐỒ
I/Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:
I/Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản 1,Vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? 2,Dựa vào các hình 1.3b;1.5b;1.7b nêu tên,so sánh đặc điểm và kết quả của 3 phép chiếu hình bản đồ cơ bản? Hình.1.3b Hình1.5b Hình1.7b CHƯƠNG I:BẢN ĐỒ Phép chiếu phương vị đứng Phép chiếu hình nón đứng Phép chiếu hình trụ đứng II/Một số phương pháp biểu hiện cac đói tượng địa lí trên bản đồ:
II/Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 1,Cho biết các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trong các lược đồ trên và đặc tính của mỗi phương pháp đó? Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 PP kí hiệu PP đường chuyển động PP chấm điểm PP bản đồ biểu đồ III/Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống:
III/Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống 1,Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Bản đồ phân bố lượng mưa Thế giới Bản đồ các nước Thế giới 2,Việc học tập địa lí trên cơ sở bản đồ cần lưu ý những vấn đề gì? CHƯONG I:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁCCHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I/Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời.Hệ quả quay quanh trục của Trái Đất:
CHƯONG II:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁCCHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I/Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời.Hệ quả quay quanh trục của Trái Đất 1,Khái quát Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời 2,Vì sao có sự luân phiên ngày và đêm 3,Quan sát H5.3 cho biết thế nào giờ địa phương, giờ múi, giờ quốc tế và đường chuyển ngày quốc tế? H 5.3 4,Quan sát H 5.4 cho biết các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng như thế nào? H 5.4 II/Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất:
II/Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất H 6.2Các mùa trong năm H 6.3:Ngày và đêm dài ngắn khác nhau H 6.1 1,Em hãy nêu và giải thích giải thích hiện tượng ở các hình 6.1;6.2;6.3 CHƯONG III:CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT CAC QUYỂN LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I/Cấu trúc Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết Kiến tạo mảng.:
H 7.1 1,Quan sát H 7.1 mô tả cấu trúc Trái Đất 2,Nêu nội dung thuyết kiến tạo mảng CHƯƠNG III:CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN LỚP VỎ ĐỊA LÍ I/Cấu trúc Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết Kiến tạo mảng. H 7.3 II/Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
II/Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 1,Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực. 2,Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất gồm những hình thức nào. Hiện tượng đứt gãy Hiện tượng uốn nếp III/Tác động của ngoại lực đến địc hình bề mặt Trái Đất:
III/Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 1,Ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực. 2,Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất gồm những quá trình nào? 3,Ở nước ta các quá trình ngoại lực xảy ra như thế nào? Nấm đá do gió thổi Xói mòn Bồi tụ IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất:
IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất 1,Dựa vào H 11.1 SGK nêu đặc điểm các tầng của khí quyển. 2,Mỗi bán cầu gồm có những khối khí và Frông nào? 3,Giải thích sự thay đổi nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt năm ở bán cầu Bắc(Bảng 11) IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất:
IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất 4,Giải thích sự phân bố nhiệt trên bề mặt Trái Đất ở H 11.3 và H 11.4 H 11.3 H 11.4 V/Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính:
V/Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính 1,Nhận xét sự phân bố các đai áp cao và đai áp thấp ở H 12.1, H 12.2, H 12.3 SGK? Khí áp thay đổi do những nguyên nhân nào 2,Cho biết sự hoạt động và đặc điểm của một số loại gió chính H 12.2 H 12.3 H 12.5 3,Giải thích hiện tượng gió Phơn ở H 12.5 VI/Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.Mưa:
VI/Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.Mưa 1,Cho biết điều kiện để ngưng đọng hơi nước? Sương mù, mây, mưa hình thành như thế nào? 2,Các nhân tố khí áp, Frông, gió, dòng biển, địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào? H 13.1 h 13.2 3,Giải thích sự phân bố lượng mưa ở H 13.1 4,Giải thích sự phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40B ở H 13.2. 40B BÀI TẬP THỰC HÀNH
Các bài tập thực hành:
1.Phân tích các lược đồ,sơ đồ,bảng số liệu trong sách giáo khoa 2. Dựa vào bản đồ múi giờ, tính giờ ở VN biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT là 9h, ngày 20-10 3.Phân tích và so sánh các biểu đồ khí hậu ở hình 14.2(trang 54) THỰC HÀNH Ví dụ 1:
2. Dựa vào bản đồ múi giờ, tính giờ ở VN biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT là 9h, ngày 20-10 Ví dụ 2:
1,Phân tích biểu đồ bên và nhận biết kiểu khí hậu của biểu đồ đó? Biểu đồ khí hậu Nhiệt độ tháng thấp nhất 8`C Nhiệt độ tháng cao nhất 15`C Biên độ nhiệt năm 7`C Lượng mưa TB năm 1416mm Những tháng mưa nhiều X-III(thu-đông) Những tháng mưa ít IV-IX(hè) Kiểu khí hậu Ôn đới hải dương
Trang bìa
Trang bìa:
ÔN TẬP Tiết 16 CHƯƠNG I,II,III GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Trần Thị Thu Trường THPT Chu Văn An TÓM TẮT
Nội dung:
CHƯƠNG I:BẢN ĐỒ I/Các phép chiếu hình bản đồ II/Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ III/Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống CHƯƠNG II:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I/Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời và Trái Đất II/Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất III/Hệ quả chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất CHƯƠNG III:CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I/Cấu trúc của Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết kiến tạo mảng II/Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất III/Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất V/Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính VI/Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.Mưa CHƯONG I:BẢN ĐỒ
I/Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:
I/Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản 1,Vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? 2,Dựa vào các hình 1.3b;1.5b;1.7b nêu tên,so sánh đặc điểm và kết quả của 3 phép chiếu hình bản đồ cơ bản? Hình.1.3b Hình1.5b Hình1.7b CHƯƠNG I:BẢN ĐỒ Phép chiếu phương vị đứng Phép chiếu hình nón đứng Phép chiếu hình trụ đứng II/Một số phương pháp biểu hiện cac đói tượng địa lí trên bản đồ:
II/Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 1,Cho biết các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trong các lược đồ trên và đặc tính của mỗi phương pháp đó? Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 PP kí hiệu PP đường chuyển động PP chấm điểm PP bản đồ biểu đồ III/Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống:
III/Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống 1,Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Bản đồ phân bố lượng mưa Thế giới Bản đồ các nước Thế giới 2,Việc học tập địa lí trên cơ sở bản đồ cần lưu ý những vấn đề gì? CHƯONG I:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁCCHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I/Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời.Hệ quả quay quanh trục của Trái Đất:
CHƯONG II:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁCCHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I/Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời.Hệ quả quay quanh trục của Trái Đất 1,Khái quát Vũ Trụ.Hệ Mặt Trời 2,Vì sao có sự luân phiên ngày và đêm 3,Quan sát H5.3 cho biết thế nào giờ địa phương, giờ múi, giờ quốc tế và đường chuyển ngày quốc tế? H 5.3 4,Quan sát H 5.4 cho biết các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng như thế nào? H 5.4 II/Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất:
II/Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất H 6.2Các mùa trong năm H 6.3:Ngày và đêm dài ngắn khác nhau H 6.1 1,Em hãy nêu và giải thích giải thích hiện tượng ở các hình 6.1;6.2;6.3 CHƯONG III:CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT CAC QUYỂN LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I/Cấu trúc Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết Kiến tạo mảng.:
H 7.1 1,Quan sát H 7.1 mô tả cấu trúc Trái Đất 2,Nêu nội dung thuyết kiến tạo mảng CHƯƠNG III:CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN LỚP VỎ ĐỊA LÍ I/Cấu trúc Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết Kiến tạo mảng. H 7.3 II/Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
II/Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 1,Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực. 2,Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất gồm những hình thức nào. Hiện tượng đứt gãy Hiện tượng uốn nếp III/Tác động của ngoại lực đến địc hình bề mặt Trái Đất:
III/Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 1,Ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực. 2,Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất gồm những quá trình nào? 3,Ở nước ta các quá trình ngoại lực xảy ra như thế nào? Nấm đá do gió thổi Xói mòn Bồi tụ IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất:
IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất 1,Dựa vào H 11.1 SGK nêu đặc điểm các tầng của khí quyển. 2,Mỗi bán cầu gồm có những khối khí và Frông nào? 3,Giải thích sự thay đổi nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt năm ở bán cầu Bắc(Bảng 11) IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất:
IV/Khí quyển.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất 4,Giải thích sự phân bố nhiệt trên bề mặt Trái Đất ở H 11.3 và H 11.4 H 11.3 H 11.4 V/Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính:
V/Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính 1,Nhận xét sự phân bố các đai áp cao và đai áp thấp ở H 12.1, H 12.2, H 12.3 SGK? Khí áp thay đổi do những nguyên nhân nào 2,Cho biết sự hoạt động và đặc điểm của một số loại gió chính H 12.2 H 12.3 H 12.5 3,Giải thích hiện tượng gió Phơn ở H 12.5 VI/Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.Mưa:
VI/Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.Mưa 1,Cho biết điều kiện để ngưng đọng hơi nước? Sương mù, mây, mưa hình thành như thế nào? 2,Các nhân tố khí áp, Frông, gió, dòng biển, địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào? H 13.1 h 13.2 3,Giải thích sự phân bố lượng mưa ở H 13.1 4,Giải thích sự phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40B ở H 13.2. 40B BÀI TẬP THỰC HÀNH
Các bài tập thực hành:
1.Phân tích các lược đồ,sơ đồ,bảng số liệu trong sách giáo khoa 2. Dựa vào bản đồ múi giờ, tính giờ ở VN biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT là 9h, ngày 20-10 3.Phân tích và so sánh các biểu đồ khí hậu ở hình 14.2(trang 54) THỰC HÀNH Ví dụ 1:
2. Dựa vào bản đồ múi giờ, tính giờ ở VN biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT là 9h, ngày 20-10 Ví dụ 2:
1,Phân tích biểu đồ bên và nhận biết kiểu khí hậu của biểu đồ đó? Biểu đồ khí hậu Nhiệt độ tháng thấp nhất 8`C Nhiệt độ tháng cao nhất 15`C Biên độ nhiệt năm 7`C Lượng mưa TB năm 1416mm Những tháng mưa nhiều X-III(thu-đông) Những tháng mưa ít IV-IX(hè) Kiểu khí hậu Ôn đới hải dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)