On tap 10
Chia sẻ bởi Lê Cảnh Thành |
Ngày 25/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: On tap 10 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phần I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
I/ LÝ THUYẾT:
1. Hệ quy chiếu: Gồm
+ Một vật làm mốc
+ Hệ trục tọa độ cố gắn với vật làm mốc
+ Mốc thời gian và đồng hồ để đo thời gian
2. Chuyển động thẳng đều:
+ ĐN: chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi
quãng đường
vtb = S/t
+ Công thức tính quãng đường:
S = vtb.t = v.t
+ Phường trình chuyển động thẳng đều:
x = x0 + v.t
Trong đó: x0 là toạ độ ban đầu
v là tốc độ của chuyển động
x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t
+ Đồ thị:
x (m) v(m/s)
v0
x0
t(s) t(s)
0 0
Đồ thị toạ độ theo thời gian Đồ thị vận tốc theo thời gian
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
+Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công thức tính gia tốc:
Công thức tính vận tốc:
Công thức tính đường đi:
Công thức liên hệ giữa a ,v ,s :
+ Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
+ Dấu của các đại lượng:
- Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0)
- Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0)
4. Sự rơi tự do:
+ Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g (m/s2)
+ Công thức áp dụng:
- Vận tốc: v = gt
- Quãng đường : S = gt2/2 hay ( h = gt2/2 )
- Công thức liên hệ: v2 = 2gh
5. Chuyển động tròn đều:
+ ĐN: Chuyển động tròn đều là chuyển động có
- Quỹ đạo là một đường tròn.
- Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
* Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và độ lớn ( tốc độ dài)
v = (s / (t (m/s)
* Tốc độ góc:
( = (( /(t ( rad/s)
(( là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian (t.
* Công thức kiên hệ giữa ( và v:
v = r. ( ; ( r là bán kính quỹ đạo)
* Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng:
T = 2 (/( ( giây)
* Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong một giây:
f = 1/ T ( vòng/ s) ; (Hz)
* Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
aht = v2/ r = r.(2 (m/s2)
Chú ý: Trước khi giải toán chuyển động tròn đều phải đổi các đơn vị về đơn vị cơ bản.
6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc:
+ Tính tương đối của chuyển động:
Trong các hệ qui chiếu khác nhau vị trí và vận tốc của mổi vật có thể có những giá trị khác nhau. Ta nói chuyển động có
tính tương đối.
+ Công thức cộng vận tốc:
- Gọi là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 2.
- Gọi là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3.
- Gọi là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3.
( Công thức liên hệ giữa , ,
+ Về độ lớn:
- Nếu và cùng hướng thì:
- Nếu và ngược hướng thì:
thì:
thì :
- Nếu vuông góc với thì:
II/ BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Cảnh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)