Ôn tập kiến thức môn lịch sử lớp 5
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng |
Ngày 10/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập kiến thức môn lịch sử lớp 5 thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ
LỚP 5
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày:
1 – 9 – 1859 B. 1 – 9 – 1858 C. 1 – 9 – 1861 D. 1 – 9 – 1862
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã anh dũng đứng lên chống Pháp, trong đó lớn nhất là phong trào dưới sự chỉ huy của:
Hồ Huân Nghiệp B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định
Giữa lúc nghĩa quân Trương Định chiến đấu chống thực dân Pháp thắng lợi thì Triều đình đã:
Đưa thêm quân đến tăng cường cho Trương Định
Kêu gọi quân sĩ các nơi hưởng ứng Trương Định
Trọng thưởng người có công đánh giặc chống thực dân Pháp
Ra lệnh giải tán nghĩa quân Gia định do Trương Định chỉ huy và điều ông đi tỉnh khác
Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:
Tuân lệnh vua, giải tán nghĩa binh
Đi khắp các tỉnh Nam Kì chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp
Ở lại cùng nhân dân chống giặc
Trở về quê hương, tổ chức lực lượng đánh Pháp
Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định được thể hiện:
Nhân dân tôn Trương Định làm Lãnh binh ở An Giang
Trương Định được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại nguyên soái”
Trương Định được nhân dân ủng hộ vì đã tuân lệnh vua
Ý B và C đúng
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Thái độ của nhân dân trước sự xâm lược của thực dân Pháp:
Hoảng sợ trước sức mạnh của quân xâm lược
Hăng hái tham gia các cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp
Suy tôn Trương Định làm chủ soái chỉ huy nghĩa quân tiếp tục chống giặc
Tán thành việc triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông cho thực dân Pháp
Lí do khiến Trương Định không tuân theo lệnh vua đi làm Lãnh binh ở An Giang là:
Không muốn nhận chức Lãnh binh
Muốn lập giang sơn riêng
Cảm kích trước niềm tin của nghĩa quân và dân chúng
Muốn cùng nhân dân đánh giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập dân tộc
Điền từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp: kí hòa ước, lực lượng kháng chiến, 1862, miền Đông Nam Kì, Trương Định, kiên quyết cùng nhân dân
Năm triều đình nhà Nguyễn nhường ba tỉnh cho thực dân Pháp. Vua ra lệnh cho phải giải tán Nhưng Trương Định chống thực dân Pháp xâm lược.
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà yêu nước có chủ trương canh tân đất nước là:
Trương Định, Hồ Huân Nghiệp
Nguyễn Hữu Huâ, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ
Phan Thanh Giản, Hoàn Kế Viêm, Nguyễn Tri Phương
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước những hiến kế nhằm canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
Mở rộng quan hệ ngoại giao với nước ngoài
Thông thương với thế giới bên ngoài để mở rộng tầm nhìn
Cho thực dân Pháp cai trị để được hưởng nền văn minh phương tây
Thuê người nước ngoài đến giúp ta khai thác các nguồn lợi tự nhiên
Mở các trường dạy cách dử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…
Thái độ của triều đình nhà Nguyễn đối với những hiến kế của Nguyễn Trường Tộ:
Cử ngay nhiều người ra nước ngoài học tập kinh nghiệm
Thuê một số người nước ngoài giúp ta khai thác nguồn lợi tự nhiên
Nghi ngờ những hiến kế canh tân đất nước
Vua Tự Đức không nghe theo và cho rằng: những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia
Ý không phải là đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước
Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác tài nguyên
Mở các trường đóng tàu, đúc súng
Xây dựng đội quân hùng mạnh để đánh Pháp
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Nguyễn Trường Tộ đề nghị đất nước. Nhưng của ông vua quan nhà Nguyễn và
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Triều đình kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ đất nước ta vào năm:
1883 B. 1884 C. 1885 D.1886
Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta, trong quan lại triều đình có sự thay đổi:
Quan lại triều đình một lòng đoàn kết, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp
Quan lại triều đình chia rẽ thành hai phái: phái chủ hòa và phái chủ chiến
Các
LỚP 5
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày:
1 – 9 – 1859 B. 1 – 9 – 1858 C. 1 – 9 – 1861 D. 1 – 9 – 1862
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã anh dũng đứng lên chống Pháp, trong đó lớn nhất là phong trào dưới sự chỉ huy của:
Hồ Huân Nghiệp B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định
Giữa lúc nghĩa quân Trương Định chiến đấu chống thực dân Pháp thắng lợi thì Triều đình đã:
Đưa thêm quân đến tăng cường cho Trương Định
Kêu gọi quân sĩ các nơi hưởng ứng Trương Định
Trọng thưởng người có công đánh giặc chống thực dân Pháp
Ra lệnh giải tán nghĩa quân Gia định do Trương Định chỉ huy và điều ông đi tỉnh khác
Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:
Tuân lệnh vua, giải tán nghĩa binh
Đi khắp các tỉnh Nam Kì chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp
Ở lại cùng nhân dân chống giặc
Trở về quê hương, tổ chức lực lượng đánh Pháp
Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định được thể hiện:
Nhân dân tôn Trương Định làm Lãnh binh ở An Giang
Trương Định được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại nguyên soái”
Trương Định được nhân dân ủng hộ vì đã tuân lệnh vua
Ý B và C đúng
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Thái độ của nhân dân trước sự xâm lược của thực dân Pháp:
Hoảng sợ trước sức mạnh của quân xâm lược
Hăng hái tham gia các cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp
Suy tôn Trương Định làm chủ soái chỉ huy nghĩa quân tiếp tục chống giặc
Tán thành việc triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông cho thực dân Pháp
Lí do khiến Trương Định không tuân theo lệnh vua đi làm Lãnh binh ở An Giang là:
Không muốn nhận chức Lãnh binh
Muốn lập giang sơn riêng
Cảm kích trước niềm tin của nghĩa quân và dân chúng
Muốn cùng nhân dân đánh giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập dân tộc
Điền từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp: kí hòa ước, lực lượng kháng chiến, 1862, miền Đông Nam Kì, Trương Định, kiên quyết cùng nhân dân
Năm triều đình nhà Nguyễn nhường ba tỉnh cho thực dân Pháp. Vua ra lệnh cho phải giải tán Nhưng Trương Định chống thực dân Pháp xâm lược.
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà yêu nước có chủ trương canh tân đất nước là:
Trương Định, Hồ Huân Nghiệp
Nguyễn Hữu Huâ, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ
Phan Thanh Giản, Hoàn Kế Viêm, Nguyễn Tri Phương
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước những hiến kế nhằm canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
Mở rộng quan hệ ngoại giao với nước ngoài
Thông thương với thế giới bên ngoài để mở rộng tầm nhìn
Cho thực dân Pháp cai trị để được hưởng nền văn minh phương tây
Thuê người nước ngoài đến giúp ta khai thác các nguồn lợi tự nhiên
Mở các trường dạy cách dử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…
Thái độ của triều đình nhà Nguyễn đối với những hiến kế của Nguyễn Trường Tộ:
Cử ngay nhiều người ra nước ngoài học tập kinh nghiệm
Thuê một số người nước ngoài giúp ta khai thác nguồn lợi tự nhiên
Nghi ngờ những hiến kế canh tân đất nước
Vua Tự Đức không nghe theo và cho rằng: những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia
Ý không phải là đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước
Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác tài nguyên
Mở các trường đóng tàu, đúc súng
Xây dựng đội quân hùng mạnh để đánh Pháp
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Nguyễn Trường Tộ đề nghị đất nước. Nhưng của ông vua quan nhà Nguyễn và
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Triều đình kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ đất nước ta vào năm:
1883 B. 1884 C. 1885 D.1886
Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta, trong quan lại triều đình có sự thay đổi:
Quan lại triều đình một lòng đoàn kết, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp
Quan lại triều đình chia rẽ thành hai phái: phái chủ hòa và phái chủ chiến
Các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng
Dung lượng: 580,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)