Ôn sử
Chia sẻ bởi Đỗ Thành Trung |
Ngày 16/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Ôn sử thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Nhà nguyễn đã lật lại chế độ phong kiến như thế nào?
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long chọn phú xuân làm kinh đô lập ra triều nguyễn. Năm 1806 lên ngôi hoàng đế
- Nhà vua điều hành trực tiếp mọi công việc từ trung ương đến địa phương
- năm 1815, nhà nguyễn ban hành bộ luật hoàng triều luật lệ
- Từ năm 1831-1832 nhà nguyễn chia đất nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc thừa thiên.
-Xây dựng quân đội có nhiều binh chủng, thành trì, hệ thống trạm ngựa trên cả nước.
- Về quan hệ ngoại giao, vua nguyễn thuần phục nhà Thanh, nhiều chính sách của nhà thanh được vua nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước, đối với các nước phương tây nhà nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.Thúc đẩy nước pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.
Câu 2: Các thành tựu về văn hoá, nghệ thuật cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 19.
Nghệ Thuật :Đến cuối thế kỉ XVIII nền văn học dân gian ở nước ta phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.Trải qua nhiều thế kỉ văn học chữ nôm đã phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du làm rạng rỡ nền văn hoá dân tộc. Ngoài ra còn có các tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc, và thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, còn có cả những truyện nôm khuyết danh.Nội dung: Phản ánh sâu sắc và phong phú cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của con người Việt Nam.
Văn Hoá: Giáo Dục:
Thời Tây Sơn có chiếu lập học mở trường công ở các xã, đưa chữ nôm về thi cử.|-Thời Nguyễn tài liệu học tập, nộ dung thi cử không có gì thay đổi, Quốc tử giám được đặt ở huế|-Năm 1826 thành lập “Tứ Dịch Quán” dạy tiếng pháp, xiêm.|-Khoa học: Sử học, Địa Lý, Y Học (Tự Học)
Kĩ Thuật: - Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đòng hồ và kính thiên lí. | - Thợ thủ công thời nguyễn chế tạo được máy xẻ gỗ bằng sức nước,Thí nhiệm thành công tàu thuỷ chạy bèng máy hơi nước.
Câu 3: Các anh hùng đã có công dâng cao ngọn cờ cho tổ quốc là:
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trích, Nguyễn Trãi, Nguyến Huệ(Quang Trung), Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Phan Bá Vành, Nông Văn Vân,Lê Văn Khôi, Cao Bá Quát,
Câu 4: Lập niên đại các triều đại phong kiến VN từ t.kỉ 10 – tk19
Thời gian
Tên Nhà Nước
Kinh Đô
Quốc Hiệu
939
Nhà Ngô
Cổ Loa
Không rõ
968 – 980
Nhà Đinh
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
980 –1009
Nhà Tiền Lê
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
1010 – 1226
Nhà Lý
Đại La
Thăng Long
1226 –1288
Nhà Trần
Đại La
Thăng Long
1400 - 1407
Nhà Hồ
Đại La
Đại Ngu
1428 - 1527
Nhà Lê Sơ
Đại La
Đại Việt
1802 - 1858
Nhà Nguyễn
Phú Xuân
Việt Nam
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long chọn phú xuân làm kinh đô lập ra triều nguyễn. Năm 1806 lên ngôi hoàng đế
- Nhà vua điều hành trực tiếp mọi công việc từ trung ương đến địa phương
- năm 1815, nhà nguyễn ban hành bộ luật hoàng triều luật lệ
- Từ năm 1831-1832 nhà nguyễn chia đất nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc thừa thiên.
-Xây dựng quân đội có nhiều binh chủng, thành trì, hệ thống trạm ngựa trên cả nước.
- Về quan hệ ngoại giao, vua nguyễn thuần phục nhà Thanh, nhiều chính sách của nhà thanh được vua nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước, đối với các nước phương tây nhà nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.Thúc đẩy nước pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.
Câu 2: Các thành tựu về văn hoá, nghệ thuật cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 19.
Nghệ Thuật :Đến cuối thế kỉ XVIII nền văn học dân gian ở nước ta phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.Trải qua nhiều thế kỉ văn học chữ nôm đã phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du làm rạng rỡ nền văn hoá dân tộc. Ngoài ra còn có các tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc, và thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, còn có cả những truyện nôm khuyết danh.Nội dung: Phản ánh sâu sắc và phong phú cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của con người Việt Nam.
Văn Hoá: Giáo Dục:
Thời Tây Sơn có chiếu lập học mở trường công ở các xã, đưa chữ nôm về thi cử.|-Thời Nguyễn tài liệu học tập, nộ dung thi cử không có gì thay đổi, Quốc tử giám được đặt ở huế|-Năm 1826 thành lập “Tứ Dịch Quán” dạy tiếng pháp, xiêm.|-Khoa học: Sử học, Địa Lý, Y Học (Tự Học)
Kĩ Thuật: - Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đòng hồ và kính thiên lí. | - Thợ thủ công thời nguyễn chế tạo được máy xẻ gỗ bằng sức nước,Thí nhiệm thành công tàu thuỷ chạy bèng máy hơi nước.
Câu 3: Các anh hùng đã có công dâng cao ngọn cờ cho tổ quốc là:
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trích, Nguyễn Trãi, Nguyến Huệ(Quang Trung), Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Phan Bá Vành, Nông Văn Vân,Lê Văn Khôi, Cao Bá Quát,
Câu 4: Lập niên đại các triều đại phong kiến VN từ t.kỉ 10 – tk19
Thời gian
Tên Nhà Nước
Kinh Đô
Quốc Hiệu
939
Nhà Ngô
Cổ Loa
Không rõ
968 – 980
Nhà Đinh
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
980 –1009
Nhà Tiền Lê
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
1010 – 1226
Nhà Lý
Đại La
Thăng Long
1226 –1288
Nhà Trần
Đại La
Thăng Long
1400 - 1407
Nhà Hồ
Đại La
Đại Ngu
1428 - 1527
Nhà Lê Sơ
Đại La
Đại Việt
1802 - 1858
Nhà Nguyễn
Phú Xuân
Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thành Trung
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)