Ôn phần chuyển dịch CCKT
Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Ôn phần chuyển dịch CCKT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN PHẦN
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. Điều kiện SX cây công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua ?
-Thuận lợi
-Khó khăn
-Tự nhiên : Đất (độ phì, diện tích), khí hậu, nguồn nước .
-Dân cư – XH : Nguồn lao động, mạng lưới cơ sở chế biến .
-Gía cả thị trường xuất khẩu
-Chất lượng còn thấp
2. Hiện trạng SX cây công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua ?
Diện tích gieo trồng :2 337 000 ha (1 492 000 ha cây công nghiệplâi năm )
-Cây CN lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
Cây CN hàng năm chủ yếu :Mía, lạc, đậu tương, thuốc lá, bông, đay, dâu tằm,…..
Các vùng chuyên canh :
-Đông Nam Bộ : quy mô lớn nhất, thế mạnh : cao su, cà phê, hồ tiêu
-Tây Nguyên : quy mô lớn thứ hai, thế mạnh : cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
-Trung du, miền núi Bắc Bộ : quy mô lớn nhất về chuyên canh cây chè
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2005
ĐVT : %
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 .
b. Nhận xét và giải thích
22.7
38.6
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
Cho bảng số liệu :
Sản lượng lúa cả năm phân theo vùng ở nước ta – năm 2005
Đơn vị tính : nghìn tấn
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 2005 .
b. Nhận xét và giải thích cơ cấu sản lượng lúa phân theo của vùng nước ta năm 2005 .
Cho bảng số liệu :
Cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo vùng ở nước ta – năm 2005
Đơn vị tính : %
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 2005 .
b. Nhận xét và giải thích cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 2005 .
-Sản lượng lúa có sự chênh lệch lớn giữa các vùng nước ta .
+ ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng chiếm 71,1% sản lượng lúa cả nước .
+Vùng có sản lượng lúa lớn nhất là ĐB sông Cửu Long ( chiếm 58,8% sản lượng lúa cả nước ). Sau đó là ĐB sông Hồng ( 17,3% ), Bắc Trung Bộ, Trung duMN Bắc Bộ .
+Vùng có sản lượng lúa thấp nhất cả nước là Tây Nguyên ( chiếm 2% sản lượng lúa cả nước ) .
-Giải thích :Sự khác biệt trên là do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội giữa các vùng .
+ ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng là đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, tập trung nhiều lao động, có trình độ thâm canh lúa nước, có thị trường, có sự hỗ trợ cơ sở hạ tầng, công trình thủy lợi, trạm nghiên cứu giống, . . .
+ Vùng ĐB sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi nhất, …, có thể trồng 3 vụ/năm .
+Vùng Tây Nguyên : diện tích đồng bằng nhỏ, hẹp, có mùa khô, . . .
Cho bảng số liệu dưới đây về sản lượng lúa cả năm nước ta dưới đây (đơn vị: 1000 tấn)
Tính cơ cấu sản lượng lúa cả năm thời kỳ 1990 - 1998.
Xử lý baûng soá lieäu : saûn löôïng luùa caû naêm nöôùc ta giai đoạn 1990-1998
(ñôn vò: %)
Chú thích:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa các loại của nước ta qua các năm (%)
40,8
42,4
22,7
42,6
23,9
33,5
27,7
27,5
25,8
46,3
46,5
26,2
34,9
37,8
21,4
Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa các loại của nước ta từ năm 1990 - 1998:
Về sản lượng lúa đông xuân: tỉ trọng tăng liên tục từ 40,8% lên 46,5%, và đang có xu hướng trở thành vụ mùa chính trong năm, do: điều kiện thời tiết thuận lợi, năng suất cao, ổn định.
Về sản lượng lúa hè thu: tỉ trọng có xu hướng tăng, từ 21,4% lên 25,8%,đây là vụ lúa tránh được thời kỳ mưa bão nhiều trong năm.
Lúa mùa: tỉ trọng có xu hướng giảm, từ 37,8% còn 27,7%, đây là vụ lúa chịu ảnh hưởng của thời kỳ mưa bão, lũ lụt trong năm nên năng suất và sản lượng bấp bênh, không ổn định.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. Điều kiện SX cây công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua ?
-Thuận lợi
-Khó khăn
-Tự nhiên : Đất (độ phì, diện tích), khí hậu, nguồn nước .
-Dân cư – XH : Nguồn lao động, mạng lưới cơ sở chế biến .
-Gía cả thị trường xuất khẩu
-Chất lượng còn thấp
2. Hiện trạng SX cây công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua ?
Diện tích gieo trồng :2 337 000 ha (1 492 000 ha cây công nghiệplâi năm )
-Cây CN lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
Cây CN hàng năm chủ yếu :Mía, lạc, đậu tương, thuốc lá, bông, đay, dâu tằm,…..
Các vùng chuyên canh :
-Đông Nam Bộ : quy mô lớn nhất, thế mạnh : cao su, cà phê, hồ tiêu
-Tây Nguyên : quy mô lớn thứ hai, thế mạnh : cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
-Trung du, miền núi Bắc Bộ : quy mô lớn nhất về chuyên canh cây chè
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2005
ĐVT : %
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 .
b. Nhận xét và giải thích
22.7
38.6
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
Cho bảng số liệu :
Sản lượng lúa cả năm phân theo vùng ở nước ta – năm 2005
Đơn vị tính : nghìn tấn
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 2005 .
b. Nhận xét và giải thích cơ cấu sản lượng lúa phân theo của vùng nước ta năm 2005 .
Cho bảng số liệu :
Cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo vùng ở nước ta – năm 2005
Đơn vị tính : %
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 2005 .
b. Nhận xét và giải thích cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 2005 .
-Sản lượng lúa có sự chênh lệch lớn giữa các vùng nước ta .
+ ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng chiếm 71,1% sản lượng lúa cả nước .
+Vùng có sản lượng lúa lớn nhất là ĐB sông Cửu Long ( chiếm 58,8% sản lượng lúa cả nước ). Sau đó là ĐB sông Hồng ( 17,3% ), Bắc Trung Bộ, Trung duMN Bắc Bộ .
+Vùng có sản lượng lúa thấp nhất cả nước là Tây Nguyên ( chiếm 2% sản lượng lúa cả nước ) .
-Giải thích :Sự khác biệt trên là do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội giữa các vùng .
+ ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng là đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, tập trung nhiều lao động, có trình độ thâm canh lúa nước, có thị trường, có sự hỗ trợ cơ sở hạ tầng, công trình thủy lợi, trạm nghiên cứu giống, . . .
+ Vùng ĐB sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi nhất, …, có thể trồng 3 vụ/năm .
+Vùng Tây Nguyên : diện tích đồng bằng nhỏ, hẹp, có mùa khô, . . .
Cho bảng số liệu dưới đây về sản lượng lúa cả năm nước ta dưới đây (đơn vị: 1000 tấn)
Tính cơ cấu sản lượng lúa cả năm thời kỳ 1990 - 1998.
Xử lý baûng soá lieäu : saûn löôïng luùa caû naêm nöôùc ta giai đoạn 1990-1998
(ñôn vò: %)
Chú thích:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa các loại của nước ta qua các năm (%)
40,8
42,4
22,7
42,6
23,9
33,5
27,7
27,5
25,8
46,3
46,5
26,2
34,9
37,8
21,4
Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa các loại của nước ta từ năm 1990 - 1998:
Về sản lượng lúa đông xuân: tỉ trọng tăng liên tục từ 40,8% lên 46,5%, và đang có xu hướng trở thành vụ mùa chính trong năm, do: điều kiện thời tiết thuận lợi, năng suất cao, ổn định.
Về sản lượng lúa hè thu: tỉ trọng có xu hướng tăng, từ 21,4% lên 25,8%,đây là vụ lúa tránh được thời kỳ mưa bão nhiều trong năm.
Lúa mùa: tỉ trọng có xu hướng giảm, từ 37,8% còn 27,7%, đây là vụ lúa chịu ảnh hưởng của thời kỳ mưa bão, lũ lụt trong năm nên năng suất và sản lượng bấp bênh, không ổn định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)