Ôn HSG 6

Chia sẻ bởi Phan Thị Huê | Ngày 18/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG 6 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 6
CHƯƠNG RỂ
CÁC LOẠI RỄ CÁC MIỀN CỦA RỄ
Có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rẽ chùm
Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất và co` nhiều rễ con mọc xuyên
Rễ chùm: có nhiều rễ con dài gấn bằng nhau mọc ra từ một gốc của thân.
Các miền của rễ:
Miền trưởng thành có các mạch dẫn : Chức năng dẫn truyền
Miền hút có các lông hút: Chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: chức năng làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ
CÁC LOẠI RỄ BIÊN DẠNG
Tên rễ biến dạng
Tên cây
Đặc điểm của rễ biến dạng
Chức năng

Rễ củ
Cây cà rót
Rễ phìn to
Chứa chất dữ trữ cho cây

Rễ móc
Cây trầu không
Rễ phụ mọc từ thân và cánh móc vào trụ bám
Giúp cây vươn lên cao

Rễ thở
Cây bần
Cây bụt mọc
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên mặt đất
Giúp rể cây trao đổi không khí với môi trường

Giác mút
Cây tầm gửi
Rễ biến đổi thành giác mút dâm vào thân hoặc cánh của cây khác
Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ


CHƯƠNG THÂN
Các loại thân
1. Thân đứng
Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ:
Thân cột: cứng, cao, không có cành. Ví dụ :
Thân cỏ: mềm, yếu , thấp. ví dụ : Cây dừa cạn
2. Thân leo:
Leo bằng thân quấn. ví dụ: cây đậu đủa
Leo bằng tua cuống. ví dụ: cây đậu Hà lan, cây mướp
3. Thân bò: mềm yếu, bò sát đất. ví dụ: cây rau má.

BIẾN DẠNG CỦA THÂN
Tên thân biến dạng
Tên cây
Đặc điểm
Chức năng

Thân củ
Khoai tây
Thân của nằm dưới mặt đất
Chức chất dự trữ

Thân của
Củ su hào
Thân củ nằm trên mặt đất
Chứa chất dự trữ

Thân rễ
Cây rừng
Thân rễ nằm trên mặt đất
Chứa chất dự trữ

Thân rễ
Cây dong ta
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Chứa chất dự trữ

Thân mọng nước
Cây xương rồng
Toàn thân chức nước
Dự trữ nước cho cây nơi khô hạn

LÁ
Quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng nước và khí cacbonic và năng lương ánh sáng mặt trời để tạo ra tinh bột và thải ra ngoài khí Ô xi
Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí Ôxi


BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Tên lá biến dạng
Tên cây
Chức năng

Lá biến thành gai
Cây xương rồng
Giảm sự thoát hơi nước nơi khô hạn

Lá biến thành tua cuống
Cây đậu Hà Lan
Giúp cây vươn lên cao

Lá biến thành gai móc
Cây mây
Giúp cây vươn lên cao

Lá biến thành vảy
Của dong ta
Bảo vệ che chở các chồi non

Lá dự trữ
Củ hành
Dự trũ chất dinh dưỡng

Lá bắt mồi
Cây bèo đất, cây nắp ấm
Bắt côn trùng và sâu bọ làm chất dinh dưỡng


CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: là hiê là hiên5 tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ qua sinh dưỡng ( rễ, thân, lá)
Các hình thức sinh sản dinh dưỡng như:
Thân bò : cây rau má, cây khoai lang
Thân rễ: cũ rừng
Thân củ: củ khoai lang
Lá : lá cây thuốc bỏng.
Sinh sản sinh dưỡng do người:
Giâm cành: khaoi mì
Chiết cành: cam quýt
Ghéo cây: mản cầu ghép bình bát
Nhân gióng vô tính trong ống nghiệm
( quan trọng)
CÁC NHÓM THỰC VẬT


TẢO
RÊU
DƯƠNG XÌ
HẠT TRẦN
HẠT KÍN

Môi trường sống
ở nước
Nơi âm ướt
Nơi đất ẩm và bóng râm
Sống nơi đồi, núi
Môi trường sống đa dạng

Cấu tạo CQ sinh dưỡng
- Cấu tạo đơn giản từ 01 hoặc nhiều tế bào
-Có thân, lá, rễ, chưa có mạch dẫn
-Có thân, lá, rễ có mạch dẫn
- Lá non cuộn tròn lại ở đầu
- Cơ quan sinh dưỡng phức tạp có thân , lá rễ mạch dẫn rất phát triển
- cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng , có mạch dẫn hoàn thiện

Sinh sản
- Vô tính: đứt ra từng đoạn.
- Hữu tính: kết hợp tình trùng và noãn câu

- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu
- Sinh sản bằng bào tủ
- Cơ quan sinh sản là túi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)