Ôn HK 1 vật lý Đáp án chi tiết

Chia sẻ bởi Võ Thanh Tâm | Ngày 26/04/2019 | 197

Chia sẻ tài liệu: Ôn HK 1 vật lý Đáp án chi tiết thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013 - 2014
Trường THPT VĨNH LỘC MÔN: LÝ – BAN CƠ BẢN – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian giao đề)
LÝ THUYẾT: (4.0 điểm)

Câu 1: (1.5 điểm).
Cường độ điện trường: Định nghĩa, viết công thức.
Câu 2: (1.5 điểm).
Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào?
Câu 3: (1.0 điểm).
Phát biểu định luật Faraday thứ hai? Công thức, chú thích các đại lượng trong công thức.

BÀI TẬP: (6.0 điểm)

Bài 1: (2.0 điểm).
Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không có 2 điện tích q1 = 16.10-8 C và
q2 = -9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại C cách A một đoạn 4cm và cách B 6cm.
Bài 2: (2.0 điểm).
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1.
Bài 2: (2.0 điểm).
Cho  = 12(V), r = 0,1 , R1 = R2 = 2, R3 là đèn ghi (4V – 4W), Rx là một biến trở
a) Khi Rx = 4,4. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính? Đèn sáng như thế nào?
b) Rx bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường.




----------------- HẾT -----------------

Tên học sinh: ……………………………………; Lớp: ..........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013 – 2014) – KHỐI 11 MÔN LÝ CB
Câu
Nội Dung
Điểm
Ghi Chú

Câu1
- Cường độ điện trường tại 1 điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
- Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dượng) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
- Công thức Cường độ điện trường 
0,5

0,5
0,5



Câu 2
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
P =  = RI2
0,5
0,5
0,5


Câu3
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
 của nguyên tố đó.
Hệ số tỉ lệ là , trong đó F là số Fa-ra-day. 
I: cđdđ (A). T: thời gian (s). F = 96500 C/mol

0,25x2


0,25x2


Bài 1
Hình vẽ
cường độ điện trường tại C do điện tích đặt tại A và B gây ra là :
= 9.105V/m ; = 225.000V/m
Vì  nên  EC = 1.125.000V/m
0,5
0,5

0,5/0,5


Bài 2
 Theo đề bài
 (có thể giải bằng phương pháp lập tỉ số)
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5


 Bài 3
a) R3 = =4(

Mạch ngoài gồm (R1//(R2ntR3)) nt Rx
R23 = R2 + R3= 6(
R123= 
RN = Rx+ R123 = 5,9(

Theo Đl Ôm 
Do R123 nt Rx
Nên I123 = Ix = I= 2A
U123= U1= U23 = I123.R123 = 3V

Do I23< Id nên đèn sáng mờ

b) Do đèn sáng bình thường nên I23 = Id = 1A
U1= U23= I23.R23 = 6V
Theo Đl Ôm 
0,125

0,125

0,125

0,125

0,125

0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)