ÔN CHUƠNG 1,2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Ly |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: ÔN CHUƠNG 1,2 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I VÀ II
Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 2: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
Câu 3: Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khi chúng đặt trong môi trường:
A. chân không. B. không khí. C. dầu hỏa. D. nước nguyên chất.
Câu 4: Nguyên tử đang có điện tích q = – 1,6.10-19 C nhận thêm hai electron thì nó
A. là ion dương. B. vẫn là ion âm.
C. trung hòa về điện. D. có điện tích không xác định.
Câu 5: Một điện tích điểm + Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại các điểm khác nhau trên đường tròn đó sẽ:
A. cùng phương, chiều và độ lớn. B. cùng phương.
C. cùng độ lớn. D. cùng chiều.
Câu 6: Dòng điện là:
dòng dịch chuyển của điện tích.
dòng dịch chuyển của các điện tích tự do.
dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = qξ. B. q = Aξ. C. ξ = qA. D. A = q2ξ.
Câu 8: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron.
Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 9: Cho hai điện tích q1 = Q và q2 = 0,5Q. Người ta đo được lực tĩnh điện mà điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là 5 mN. Lực tính điện mà điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là:
A. 5 mN. B. 2,5 mN. C. 10 mN. D. 1 mN.
Câu 10: Cho ba điện trở R giống nhau hoàn toàn, mắc chúng vào một đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch là:
A. 5R. B. 2R.
C. 3R. D. 4R.
Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích q. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. q = CU. B. U = Cq. C. C = qU. D. C2 = qC.
Câu 12: Cường độ điện trường là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho điện trường về phương diện
A. sinh công. B. tác dụng lực. C. tạo ra thế năng. D. hình học.
Câu 13: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
khả năng tích điện cho hai cực của nó.
khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 14: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = ξI. B. A = ξIt. C. A = UI. D. A = UIt.
Câu 15: Công suất của một nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = UIt. B. P = ξI. C. P = ξIt. D. P = UI.
Câu 16: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 và ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
I
R r1 r2
I
Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 2: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
Câu 3: Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khi chúng đặt trong môi trường:
A. chân không. B. không khí. C. dầu hỏa. D. nước nguyên chất.
Câu 4: Nguyên tử đang có điện tích q = – 1,6.10-19 C nhận thêm hai electron thì nó
A. là ion dương. B. vẫn là ion âm.
C. trung hòa về điện. D. có điện tích không xác định.
Câu 5: Một điện tích điểm + Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại các điểm khác nhau trên đường tròn đó sẽ:
A. cùng phương, chiều và độ lớn. B. cùng phương.
C. cùng độ lớn. D. cùng chiều.
Câu 6: Dòng điện là:
dòng dịch chuyển của điện tích.
dòng dịch chuyển của các điện tích tự do.
dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = qξ. B. q = Aξ. C. ξ = qA. D. A = q2ξ.
Câu 8: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron.
Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 9: Cho hai điện tích q1 = Q và q2 = 0,5Q. Người ta đo được lực tĩnh điện mà điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là 5 mN. Lực tính điện mà điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là:
A. 5 mN. B. 2,5 mN. C. 10 mN. D. 1 mN.
Câu 10: Cho ba điện trở R giống nhau hoàn toàn, mắc chúng vào một đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch là:
A. 5R. B. 2R.
C. 3R. D. 4R.
Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích q. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. q = CU. B. U = Cq. C. C = qU. D. C2 = qC.
Câu 12: Cường độ điện trường là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho điện trường về phương diện
A. sinh công. B. tác dụng lực. C. tạo ra thế năng. D. hình học.
Câu 13: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
khả năng tích điện cho hai cực của nó.
khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 14: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = ξI. B. A = ξIt. C. A = UI. D. A = UIt.
Câu 15: Công suất của một nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = UIt. B. P = ξI. C. P = ξIt. D. P = UI.
Câu 16: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 và ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
I
R r1 r2
I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)