Oanh4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 26/04/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: oanh4 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Trường PT: THỰC HÀNH SƯ PHẠM
Tổ chuyên môn: Sử - GDCD
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
( tiết 2 )
Ngày …… tháng ……năm…….
Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh MSSV: DCT096035
Lớp: DH10CT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tấn
Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là hòa nhập, hợp tác.
- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
- Hiểu được hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.
Về kỹ năng:
- Biết sống hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
Về thái độ:
- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa GDCD 10.
Sách giáo viên GDCD 10.
Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa GDCD 10.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài này:
- Kỹ năng
- Kỹ năng
IV. Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
Để dạy bài này, GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp:
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm
V. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh minh họa
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1”
2. Kiểm tra bài củ: 3”
Câu hỏi: Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người được thể hiện như thế nào?
3. Khám phá: 1”
Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng mà mỗi cá nhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ. Đối với tập thể lớp học, nhà trường và cộng đồng dân cư, nơi cư trú, hòa nhập, hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có, Chúng ta đã biết được là công dân, ai cũng sống, học tập và làm việc trong cộng đồng và mỗi con người phải biết sống nhân nghĩa, đối xử với người khác theo lẽ phải. Tuy nhiên ngoài việc sống nhân nghĩa mỗi chúng ta cần phải sống hoà nhập với cộng đồng và xã hội, phải hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Thì đó là nội dung của tiết học hôm nay sẽ cho chúng ta biết: Hòa nhập là gì? Hợp tác là gì? Cô và các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 13: “Công dân với cộng đồng”
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
25 phút
Hoạt động 1: Bằng phương pháp tình huống kết hợp thuyết trình giáo viên giúp học sinh tìm hiểu hòa nhập là gì?
Mục tiêu: Hòa nhập là gì?
- Cách tiến hành:
- GV: Như chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và cộng đồng. Tuy nhiên không phải ai cũng hòa nhập được với cộng đồng, xã hội. Vậy thế nào là hòa nhập, ý nghĩa của hòa nhập là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu mục b
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Giáo viên chia lớp ra thành 3 nhóm, sau đó phát phiếu học tập cho từng nhóm( các nhóm thảo luận trong 3 phút trả lời các tình huống sau:
+ Nhóm 1:
Tình huống 1 : Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng bôn ba rất nhiều nơi. Nhưng dù ở đâu Bác cũng luôn gần gũi, yêu thương mọi người. Quan tâm giúp đỡ đồng cam cộng khổ với nhân dân. Được nhân dân tin cậy và yêu mến.
Câu hỏi tình huống 1:
- GV: Bác Hồ là người như thế nào? Qua đó chúng ta học tập được gì?
=> Bác Hồ là một người có lối sống giản dị, gần gũi, hoà đồng với mọi người, được mọi người yêu mến. Mọi người dân đều yêu mến gọi người bằng một tiếng Bác thân thương.
+ Nhóm 2:
Tình
Tổ chuyên môn: Sử - GDCD
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
( tiết 2 )
Ngày …… tháng ……năm…….
Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh MSSV: DCT096035
Lớp: DH10CT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tấn
Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là hòa nhập, hợp tác.
- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
- Hiểu được hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.
Về kỹ năng:
- Biết sống hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
Về thái độ:
- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa GDCD 10.
Sách giáo viên GDCD 10.
Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa GDCD 10.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài này:
- Kỹ năng
- Kỹ năng
IV. Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
Để dạy bài này, GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp:
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm
V. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh minh họa
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1”
2. Kiểm tra bài củ: 3”
Câu hỏi: Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người được thể hiện như thế nào?
3. Khám phá: 1”
Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng mà mỗi cá nhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ. Đối với tập thể lớp học, nhà trường và cộng đồng dân cư, nơi cư trú, hòa nhập, hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có, Chúng ta đã biết được là công dân, ai cũng sống, học tập và làm việc trong cộng đồng và mỗi con người phải biết sống nhân nghĩa, đối xử với người khác theo lẽ phải. Tuy nhiên ngoài việc sống nhân nghĩa mỗi chúng ta cần phải sống hoà nhập với cộng đồng và xã hội, phải hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Thì đó là nội dung của tiết học hôm nay sẽ cho chúng ta biết: Hòa nhập là gì? Hợp tác là gì? Cô và các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 13: “Công dân với cộng đồng”
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
25 phút
Hoạt động 1: Bằng phương pháp tình huống kết hợp thuyết trình giáo viên giúp học sinh tìm hiểu hòa nhập là gì?
Mục tiêu: Hòa nhập là gì?
- Cách tiến hành:
- GV: Như chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và cộng đồng. Tuy nhiên không phải ai cũng hòa nhập được với cộng đồng, xã hội. Vậy thế nào là hòa nhập, ý nghĩa của hòa nhập là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu mục b
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Giáo viên chia lớp ra thành 3 nhóm, sau đó phát phiếu học tập cho từng nhóm( các nhóm thảo luận trong 3 phút trả lời các tình huống sau:
+ Nhóm 1:
Tình huống 1 : Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng bôn ba rất nhiều nơi. Nhưng dù ở đâu Bác cũng luôn gần gũi, yêu thương mọi người. Quan tâm giúp đỡ đồng cam cộng khổ với nhân dân. Được nhân dân tin cậy và yêu mến.
Câu hỏi tình huống 1:
- GV: Bác Hồ là người như thế nào? Qua đó chúng ta học tập được gì?
=> Bác Hồ là một người có lối sống giản dị, gần gũi, hoà đồng với mọi người, được mọi người yêu mến. Mọi người dân đều yêu mến gọi người bằng một tiếng Bác thân thương.
+ Nhóm 2:
Tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)