Oanh3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 26/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: oanh3 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Trường PT: THỰC HÀNH SƯ PHẠM
Tổ chuyên môn: Sử - GDCD
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(tiết 1)
Ngày …… tháng ……năm…….
Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh MSSV: DCT096035
Lớp: DH10CT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tấn
Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ của lòng yêu nước Việt Nam.
- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Về kỹ năng:
- Biết tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước, phù hợp với kỹ năng của bản thân.
Về thái độ:
- Yêu quý, bảo vệ quê hương đất nước.
- Tự hào về truyền thống quê hương.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần bảo vệ, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa GDCD 10.
Sách giáo viên GDCD 10.
Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa GDCD 10.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài này:
IV. Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
Để dạy bài này, GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp:
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm
V. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh minh họa
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1”
2. Kiểm tra bài củ: 3”
Câu hỏi: Hợp tác là gì? Hòa nhập là gì? Để thực hiện tốt hợp tác là học sinh các em cần phải làm gì?
3.Khám phá: 1”
GV: Cho HS nghe một bài hát về tình yêu quê hương đất nước.
GV: Đưa ra câu hỏi
- Nội dung bài hát có ý nghĩa gì?
- Tình yêu Tổ quốc không chỉ từ những việc làm lớn lao mà nó còn bắt nguồn từ những việc làm giản dị nhất, nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống, yêu quê hương, yêu cánh đồng, lũy tre, bến nước, cây đa, mái đình...?. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tình yêu nước giữ một vai trò hết sức quan trọng
GV: Đặt vấn đề giới thiệu bài: Mỗi con người đều có Tổ quốc của riêng mình, Việt Nam là Tổ quốc của cô và chúng em đó. Hai tiếng Tổ quốc rất đổi yêu thương và trừu mến, lắng sâu vào tâm hồn người Việt.
Vậy lòng yêu nước là gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Bằng phương pháp đàm thoại GV giúp HS tìm hiểu lòng yêu nước là gì?
a. Lòng yêu nước là gì ?
- GV: Yêu cầu một HS đọc diễn cảm đoạn thơ:
“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Vì Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sông”. (Chế Lan Viên)
- GV: Các em hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối Tổ quốc được thể hiện qua đoạn thơ?
-HS trả lời: Tác giả có tình yêu đối với Tổ quốc rất mãnh liệt, xem tình cảm ấy vô cùng thiêng liêng. Nó biến thành động lực để tác giả sẵn sàng hy sinh phục vụ quê hương, đất nước.
- GV: Theo em, lòng yêu nước là gì?
- HS: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
- HS: Cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Kết luận và cho học sinh ghi bài.
- GV: thuyết trình
Nước ta đã có từ lâu – hơn bốn nghìn năm lịch sử của quá trình dựng nước và giữ nước. Lòng yêu nước không phải là cái gì cao sang, xa lạ mà lòng yêu nước bắt nguồn từ
Tổ chuyên môn: Sử - GDCD
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(tiết 1)
Ngày …… tháng ……năm…….
Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh MSSV: DCT096035
Lớp: DH10CT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tấn
Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ của lòng yêu nước Việt Nam.
- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Về kỹ năng:
- Biết tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước, phù hợp với kỹ năng của bản thân.
Về thái độ:
- Yêu quý, bảo vệ quê hương đất nước.
- Tự hào về truyền thống quê hương.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần bảo vệ, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa GDCD 10.
Sách giáo viên GDCD 10.
Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa GDCD 10.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài này:
IV. Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
Để dạy bài này, GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp:
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm
V. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh minh họa
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1”
2. Kiểm tra bài củ: 3”
Câu hỏi: Hợp tác là gì? Hòa nhập là gì? Để thực hiện tốt hợp tác là học sinh các em cần phải làm gì?
3.Khám phá: 1”
GV: Cho HS nghe một bài hát về tình yêu quê hương đất nước.
GV: Đưa ra câu hỏi
- Nội dung bài hát có ý nghĩa gì?
- Tình yêu Tổ quốc không chỉ từ những việc làm lớn lao mà nó còn bắt nguồn từ những việc làm giản dị nhất, nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống, yêu quê hương, yêu cánh đồng, lũy tre, bến nước, cây đa, mái đình...?. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tình yêu nước giữ một vai trò hết sức quan trọng
GV: Đặt vấn đề giới thiệu bài: Mỗi con người đều có Tổ quốc của riêng mình, Việt Nam là Tổ quốc của cô và chúng em đó. Hai tiếng Tổ quốc rất đổi yêu thương và trừu mến, lắng sâu vào tâm hồn người Việt.
Vậy lòng yêu nước là gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Bằng phương pháp đàm thoại GV giúp HS tìm hiểu lòng yêu nước là gì?
a. Lòng yêu nước là gì ?
- GV: Yêu cầu một HS đọc diễn cảm đoạn thơ:
“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Vì Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sông”. (Chế Lan Viên)
- GV: Các em hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối Tổ quốc được thể hiện qua đoạn thơ?
-HS trả lời: Tác giả có tình yêu đối với Tổ quốc rất mãnh liệt, xem tình cảm ấy vô cùng thiêng liêng. Nó biến thành động lực để tác giả sẵn sàng hy sinh phục vụ quê hương, đất nước.
- GV: Theo em, lòng yêu nước là gì?
- HS: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
- HS: Cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Kết luận và cho học sinh ghi bài.
- GV: thuyết trình
Nước ta đã có từ lâu – hơn bốn nghìn năm lịch sử của quá trình dựng nước và giữ nước. Lòng yêu nước không phải là cái gì cao sang, xa lạ mà lòng yêu nước bắt nguồn từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)