O nhiem nguon nuoc
Chia sẻ bởi Trần Quốc Bảo |
Ngày 24/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: o nhiem nguon nuoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
BẢO VỆ ,SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
NHÓM 2:LỚP CNTY41-A
Nội dung
Giới thiệu Nguồn nước:
Tài nguyên nước ở việt nam và trên thế giới
Sử dụng tài nguyên nước việt nam,trên thế giới
Thực trạng ô nhiễm nguồn nước
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Hậu quả ô nhiễm nguồn nước
Giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Bảo vệ nguồn nước – an toàn sử dụng
Nước trong thiên nhiên
Biển và đại dương chiếm 70,8% , lục địa chiếm 29,2%
Lượng nước trên trái đất: 1.386 tỷ km3
Nước mặn chiếm hơn 94% lượng nước trên thế giới
Vai trò của nước
Nước - tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng cho sự tồn tại, phát triển của sự sống trên Trái đất
Tài nguyên nước mặt
Là tổng lượng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy được sinh ra trong vùng
Nước ta có khoảng 847 km3
- ngoài chảy vào: 507 km3 (60%)
-Dòng chảy nội địa: 340 km3 (40%)
Nước ngầm
Trong lòng đất, trữ lượng: 1,7% lượng nước trên trái đất
2030 có khoảng 60 quốc gia thiếu nước trầm trọng
Tại VN, nước sinh hoạt: 70 % nước mặt và 30 % nước ngầm
Tài nguyên nước trên thế giới
Bao phủ 70% diện tích trái đất
97% nước mặn.
3% nước ngọt(có>3/4 nước conngười không sử dụng được).
Trong 3%nước ngọt: 5% nước hiện điện trên sông suối , chỉ có 0.003%là nước ngọt sạch con người sử dụng được
Tài nguyên nước ở việt nam
Tài nguyên nước mưa : có lượng mưa phong phú
Tài nguyên nước mặt : dồi dào với hệ thống sông ngòi khá dày đặt
Tài nguyên nước ngầm : tiềm năng rất lớn (60 tỷ m3/năm)
Tài nguyên nước biển : phong phú và đa dạng
Vấn Đề Sử Dụng Nước
Thế giới :
Công nghiệp: càng tăng theo sự phát triển càng cao cuả nền công nghiệp.
Nôngnghiệp: tăng theo sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp.
Sinh hoạt giải trí:tăng theo nhu cầu đi lên của xã hội .
Việt Nam
Nước mặt: chỉ khai thác được 3% trữ lượng ,chủ yếu tập trung cho sản xuất nông nghiệp.
Nước ngầm :khai thác và sử dụng không hợp lí làm can kiệt và ô nhiễm .
Nước khoáng ,nước nóng:nhu sử dụng trong công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt không ngừng tăng.
Thực trạng ô nhiễm nước
Thế giới
Gia tăng với nhịp độ lo ngại
Khủng hoảng về nước
Việt Nam
Khu CN và đô thị
Tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra ở nhiều nơi
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Sinh hoạt
Ở việt nam đó là vấn đề đáng lo ngại
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn
Tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra biển ở nước ta cũng bị ô nhiễm khá nặng nề, vì nó nhận các chất gây ô nhiễm từ lục địa và từ biển
Ô nhiễm nước do sinh hoạt
Ô Nhiễm nước thải ở Long Thành Đồng Nai
Nước thải công ty MienHua ra kênh Nhơn Hậu
Khái niệm – nguồn gốc – phân loại
Tác nhân ô nhiễm:
Các dấu hiệu đặc trưng
Chỉ tiêu cơ bản giám sát chất lượng nước
Tiêu chuẩn nước thải
Khái niệm
Nước bị coi là ô nhiễm khi thành phần của nước bị thay đổi, hoặc bị hủy hoại làm cho không thể thể sử dụng nước cho mọi hoạt động của con người và sinh vật
Ô nhiễm nước mặt
Ô nhiễm chất hữu cơ- màu nước đen
Cá chết do ô nhiễm nước thải CN
Tự nhiên hoặc nhân tạo
Tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt
Nhân tạo: xả nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu diệt cỏ và phân bón nông nghiệp....
Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên cụ thể như : mưa mang theo các chất bẩn từ đường phố,mái nhà,bụi bẩn công nghiệp thải ra sông, ao, hồ, mạch nước ngầm.
Nguồn gốc nhân tạo do hoạt động sống con người gây ra
Nguyên nhân ô nhiễm
Nước thải khu dân cư
- hộ gia đình, bệnh viện
- khách sạn, trường học
Nước thải công nghiệp
- sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
- giao thông vận tải
Do nước chảy tràn mặt đất
- nước mưa
- nước thoát từ đồng ruộng
Các dấu hiệu đặc trưng
Xuất hiện các chất nổi hoặc cặn lắng
DO trong nước giảm
Thay đổi tính chất lý học : độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…
Thay đổi thành phần hoá học: pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô cơ
Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng
Chỉ tiêu cơ bản giám sát chất lượng nước
Vật lý: độ pH, độ đục, SS
Hoá học: BOD, COD, NH3, NO2-, NO3-
Các ion vô cơ khác, kim loại nặng
Vi sinh: tổng số coliforms, colifeacal chịu nhiệt.
Các chỉ tiêu xả thải
TCVN 5943 – 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ. Giá trị giới hạn cho phép các thông số.
TCVN 6980 – 2001 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào sông dành cho sinh hoạt
TCVN 5945 -2005 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp
Một số tiêu chuẩn nước mặt theo TCVN 5944-1995
Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong nước thải công nghiệp ( theo TCVN 5945-1995)
Ở CÁC LÀNG NGHỀ
Khảo sát một số làng nghề sắt thép , đúc đồng , nhôm , chì , dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực .
TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN
Ở thành phố Hà Nội , tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 – 400.000 m3/ngày ; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện ; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải
Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn /ngày ; chỉ có 24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải ; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời
Hậu quả của ô nhiễm
Đối với con người
Gây khoảng 14000 cái chết mỗi ngày
Chất hóa học nhiễm trong nước gây bệnh tật (ung thư, đột biến gen, cá bênh đường ruột…)
Đối với hệ sinh thái và môi trường .
Ô nhiễm nước dẫn đến ô nhiễm không khí , đất.
Suy thoái hệ sinhvật dưới nước.
Phá hủy môi trường du lịch.
Thiếu nước ngọt trầm trọng.
Ô nhiễm nước do tác nhân vật lý và hóa học
Các hạt chất rắn
Hợp chất hữu cơ
Hóa chất bảo vệ thực vật
Kim loại nặng
Chất phóng xạ
Ô nhiễm nước do tác nhân sinh học
Virus
- Virus nhiễm qua đường tiêu hóa
Viêm dạ dày ruột
Bệnh viêm gan A
Bệnh sốt bại liệt
- Virus nhiễm qua đường niêm mạc
Adenovirus- bệnh viêm kết mạc
Các nguyên sinh động vật
Giun sán
Vi Khuẩn gây tiêu chảy trong nước
GIUN ĐŨA
Chất Phóng Xạ , Chất Độc Hóa Học
Hậu quả nhiễm độc nguồn nước
Các hạt chất rắn
Gia tăng các hạt lơ lững trong nước
Các hệ sinh thái thủy vực bị ảnh hưởng mạnh
Thực vật thủy sinh không thể phát triển được
Ô nhiễm nhiệt
Đẩy mạnh quá trình tích tụ sinh học các kim loại độc trong chuỗi thức ăn
Một số hình ảnh khác về ô nhiễm nguồn nước
Hiện tượng thủy triều đỏ ở việt nam
Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng. Cũng có những loài tảo không "nở hoa" nhưng sản sinh độc tố; cá và các loài hai mảnh vỏ ăn tảo sẽ tích lũy độc tố trong cơ thể
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Ô NHIỄM NƯỚC Ở KÊNH THỊ NGHÈ
RÁC SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN
Ô NHIỄM BIỂN
Các phương pháp xử lí
và công nghệ
Xử lí cơ học
Xử lí hoá học
Xử lí hóa lí
Xử lí sinh học
1.Xử lí cơ học
Là quá trình gạn, lắng, lọc nhằm loại bỏ các tạp chất không tan.
+Gạn: đối với vật thô: gạn thông qua
các song chắn, lưới chắn.
đối với chất lỏng tách pha nổi
trên mặt nước:gạn bằng cách
hút phần nước ở dưới lớp váng.
+ Lắng: được dùng khi không có khả năng gạn, xảy ra dưới tác dụng của trọng lực và thời gian.
2. XỬ LÍ HOÁ HỌC
Là thực hiện những phản ứng hóa học giữa các chất bẩn và các chất phản ứng:
+ Phản ứng oxy hoá-khử:
Sử dụng các chất oxy hoá:clo, hidropeoxit, ozon, nước javen…
Tác dụng: chuyển các chất độc hại thành các chất ít độc hại hơn.
Phản ứng trung hoà:
Nước thải có PH<6.5 hoặc PH>8.5 phải được trung hoà mới thải ra môi trường.
Nguyên tắc: thực hiện phản ứng trung hoà giữa axit và bazơ
+ Dùng điện hoá học:
Oxy hoá-điện hoá các chất độc hại
Thu hồi những sản phẩm quí:Cu, Fe, Pb…
3.XỬ LÍ HOÁ LÍ
Keo tụ
Hấp phụ
Hấp thụ
Trao đổi ion
Ngoài ra còn có các phương pháp: thẩm tách, tinh thể hoá…
4. XỬ LÍ SINH HỌC
Là quá trình loại bỏ các chất hữu cơ và vô cơ trong nước thải ở dạng hoà tan, keo, phân tán nhỏ với sự tham gia của động thực vật, vi sinh vật có trong nước thải hoặc bổ sung thêm.
- Tác dụng: làm cho các chỉ tiêu BOD và COD giảm đến mức cho phép.
Để có thể xử lí bằng phương pháp này, nước thải không được chứa các chất độc và tạp chất, muối kim loại nặng hoặc nồng độ của chúng không vượt quá nồng độ cực đại cho phép, tỉ số BOD/COD ≥0,5.
Làm sạch sinh học tự nhiên gồm các công trình tương ứng:
+ Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc
+ Hồ sinh vật
+ Kênh sinh học
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Giải pháp , công tác nhằm hạn chế ô nhiễm ,sử dụng hợp lí nguồn nước
Tuyên truyền giáo dục để mọi người biết rằng nước không phải là tài nguyên vô tận.
Kiểm soát tài nguyên nước bằng các định luật riêng của từng quốc gia và phải có sự thống nhất giữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới trong vấn đề bảo vệ tài nguyên nước.
Hạn chế nguồn nước và nước thải ra môi trường tức là loại bỏ các nhà máy, dây chuyền sản xuất lạc hậu cũ kĩ. Thực hiện cấp nước tuần hoàn, tái sử dụng nước trong các khu công nghiệp và cho các quá trình giai đoạn sản xuất khác.
Hỗ trợ các nước nghèo trong vấn đề ô nhiễm nguồn nước và sử dụng nước sạch
Giảm lãng phí khi sử dụng vào sinh hoạt hằng ngày
Trong hoạt động sản xuất cần hạn chế sử dụng các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu để tránh gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và ao hồ.
Nước thải từ các cơ sở y tế, nhà máy,xí nghiệp sản xuất cần phải được xử lí trước khi thải ra môi trường.
Trong quá trình quản lí và cấp thoát nước thì vấn đề thu hồi nước rửa lọc chống thất thoát nước trong cung cấp cho đô thị cần được đề cập đến 1 cách nghiêm túc.
Sông Hương
Sông Son
S. Kiến Giang, S. Son
Núi ấn sông trà
Sông Hương
Hãy hành động ngay từ bây giờ vì Trái Đất xanh –sạch – đẹp.
HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỂ CUỘC SỐNG CHÚNG TA VUI VẺ HƠN
Trần Quốc Hưng
Đinh Hoàng Long
Lê Thị Mơ
Trần Thị Tuyết Mơ
Dương Thị Mỵ
Lý Thị Kim Liên
Phạm Thị Hương
Hoàng Thị Mai
Nguyễn Thị Mai
Lê Thanh Hưng
Trần Minh Nguyệt
Nguyễn Thị Hoàng Lê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)