O nhiem moi truong nuoc o viet nam
Chia sẻ bởi Phạm Công Thành |
Ngày 23/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: o nhiem moi truong nuoc o viet nam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở ViỆT NAM VÀ ViỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Khoa :GDTHCS
LỚP ĐH VĂN SỬ K46
SVTH:NHÓM 7
Thành viên nhóm
PHẠM CÔNG THÀNH
NGUYỄN THỊ XINH
PHAN THỊ TIÊN
TRIỆU THỊ PHƯƠNG THÚY
HÀ VĂN THAO
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình ô nhiễm môi trường mà đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang trở nên đáng báo động. thực tiễn cho thấy hàng năm ở nước ta xuất hiện nhiều căn bệnh lạ mà nguyên nhân chủ yếu được xác định là xuất phát từ môi trường sống quá ô nhiễm, nguồn nước sinh hoạt không bảo đảm. Đời sống kinh tế xã hội càng phát triển kéo theo tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đến những hệ luỵ của môi trường sinh thái.
Pháp luật về môi trường nước ở nước ta hiện nay còn sơ sài và nhiều kẽ hở từ khâu làm luật đến khâu đưa luật vào thực tiễn đời sống. luật Bảo vệ Môi trường tại mục 2, Chương VII quy định về bảo vệ môi trường nước sông. Đó là quy định về nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông, quy định về kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực sông, và trách nhiệm bảo vệ môi trường nước của các cơ quan nhà nước trong việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng khai thác nguồn tài nguyên nước và tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
NỘI DUNG
3. THỰC TRẠNG
2. NGUYÊN NHÂN
5. Biện pháp khắc phục
4. Hậu quả
1. KHÁI NiỆM
1.khÁI NiỆM
Ô nhiễm nước là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên dù chất đó có hại hay không, nhưng khi vượt quá ngưỡng cho phép thì chất đó sẽ trở lên độc hại đối với con người và sinh vật.
Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, nước ngầm... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
2.Nguyên nhân
NGUYÊN NHÂN
TỰ NHIÊN
NHÂN TẠO
Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước.
Thực vật , động vật chết đi
Nước mưa rửa trôi các chất ô nhiễm
Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước :
1. Các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải xuống sông
2. Nguồn nước thải, rác thải gây ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt của các khu dân cư dọc hai bờ sông
3. Nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
4. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp
( chăn nuôi , trồng trọt …..)
5. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước
3.Thực trạng
3.1 Ô nhiễm nước ở sông suối ao hồ
Trong khu vực nội thành của các thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế...) hệ thống các hồ, ao, kênh, rạch và các sông nhỏ chính là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư. Hệ thống này hiện nay ô nhiễm nghiêm trọng vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép từ 5 – 10 lần, các hồ trong nội thành phần lớn ở trạng thái phú dưỡng, nhiều hồ bị phú dưỡng hóa đột biến và tái nhiễm bẩn hữu cơ.
Hệ thống sông đều đã bị ô nhiễm ở mọi cấp độ. Theo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất (TN-MT&NĐ), nước mặt ở các sông đều bị nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng, nhất là vào mùa khô. Những con sông ở đều biến thành kênh thoát nước, đen ngòm và hôi thối.
Cuộc sống con người đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nguồn nước
3.1 Ô nhiễm nước ở sông suối ao hồ
Một số hệ thống sông như hệ thống sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận khoảng 480.000 m3 nước thải công nghiệp mỗi ngày, 900.000m3 nước sinh hoạt và 17.000m3 nước thải y tế. Tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai chính là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt đô thị, mặt khác do vùng hạ lưu sông Đồng Nai chịu tác động của chế độ thủy triều dòng nước ô nhiễm bị thủy triều đẩy ngược lại mỗi khi có thủy triều là tăng độ ô nhiễm đất và môi trường hạ lưu các con sông gần đó. Điển hình là sông Thị vải
Tại Sông Cầu:
Chất lượng nước các sông khu vực sông Cầu ngày càng xấu đi rất nhiều, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm đến mức báo động,
Tại Sông Nhuệ – sông Tô Lịch : Hiện tại nước của các con sông này bị ô nhiễm đặc biệt nước trên sông bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân sống xung quanh
Theo Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Việt Nam có hơn 1.000 bệnh viện thì chỉ 1/3 trong số đó có hệ thống xử lý nước thải (chủ yếu là ở tuyến trung ương và tỉnh), trong đó chỉ có một số đạt tiêu chuẩn.
Nước thải y tế
3.2 Ô nhiễm nguồn nước ngầm
3.3 Ô nhiễm nước trên biển
Biển Việt Nam cũng không còn trong sạch nữa ,trong biển đã phát hiện nhiều kim loại nặng như Fe,Cu,Pb,Zn,Hg,hóa chất BVTV….ở một số nơi vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn cho phép.nhiều cảng và bãi tắm hàm ượng dầu vượt quá ngưỡng cho phép. Sự ô nhiễm biển việt nam tính từ năm 1998 đến năm 2000 có gần 20 vụ tràn dầu lớn nhỏ, điển hình là sự cố Quy Nhơn(1998),hơn 200 tấn dầu FO đã tràn ra vịnh Quy Nhơn.
+ Sự cố Bạch Hổ (1992) khoảng 300-700 tấn dầu thô tràn ra biển do đứt đường ống mềm.
+ Sự cố ngoài khơi Vũng Tàu 2000 có khoảng 2000 tấn bột mì và 200 tấn dầu FO,DO loang ra một vùng rộng lớn khoảng 640 km
4.HẬU QuẢ
Nước ô nhiễm gây hại rất lớn cho con người. Vi khuẩn trong nguồn nước ô nhiễm có thể truyền bệnh dịch tạo nên những đại dịch. Những chất độc trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể khiến người ta bị trúng độc. Các loại kim loại nặng tan trong nguồn nước ô nhiễm có thể khiến người ta trúng độc mãn tính.
Bệnh da liễu
Bệnh tiêu chảy
Nước đang dần trở nên khan hiếm!
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không thể thiếu đối với mọi sự hoạt động trong nghành kinh tế quốc dân. Tuy nguồn nước có nhiều nhưng trạng thái thiên nhiên không đủ thỏa mãn được nhu cầu nước ngày càng lớn của xã hội.
Sự khan hiếm nước khiến cho cuộc sống của người dân gặp không ít khó khăn. Lượng nước mặt tính bình quân đầu người ở Việt Nam sẽ giảm từ mức 3.840m3/người/năm hiện nay xuống 2.830m3/người/năm vào năm 2015, và trong tương lai gần Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia khan hiếm
6.Biện pháp
khắc phục
Tùy theo các nguyên nhân gây ô nhiễm mà ta có các biện pháp cải tạo cho thích hợp
Cải tạo nguồn nước ô nhiễm do Công nghiệp
trước hết là tăng cường kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất , đo nồng độ các chất thải độc hại trong nước thải của các cơ sở sản xuất nếu vi phạm xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Đồng thời các bộ ngành có liên quan nghiên cứu rà soát quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, làng nghề của các tỉnh thành phố để quản lý chặt chẽ nguồn nước thải, bắt buộc các cơ sở sản xuất phải có khu xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường,
Cải tạo nguồn nước ô nhiễm do Công nghiệp
đóng cửa các cơ sở sản xuất nếu không có khu xử lý nước thải.
Đầu tư kinh phí xây dựng các khu xử lý nước thải công nghiệp tập trung do nhà nước quản lý,.
Tăng cường đổi mới thiết bị máy móc trong công nghiệp để làm giảm việc sử dụng nguồn nước sạch và có thể tái sử dụng nước thải để sản xuất làm cho nguồn nước sạch được sử dụng có hiệu quả cao nhất.
2. Cải tạo khắc phục nguồn nước thải trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Kết hợp xây dựng các hệ thống thoát nước bể lọc để có nguồn nước sạch ươm nuôi tôm cá, biện pháp đơn giản nhất là xây dựng hệ thống ao nuôi thả bèo hợp lý khu vực nuôi cá, tôm cần 1 chế độ kiểm tra để sử dụng nguồn nước hợp lý. Trong các ao nuôi không được bón phân hữu cơ.
Trong chăn nuôi không thải chất thải của vật nuôi trực tiếp ra môi trường mà xây dựng khu xử lý như xây dựng các bể biogas vừa để chứa chất thải vừa lấy khí sinh học sử dụng,
Đối với cây trồng không lạm dụng thuốc sâu quá mức gây ảnh hưởng lớn đến ô nhiễm môi trường và gây độc hại trực tiếp cho người sử dụng, khi sử dụng không vất vỏ chai lọ ra nơi có nguồn nước
Thay thế các loại thuốc trừ sâu được sản xuất theo công thức hóa học bằng thuốc trừ sau sinh học ít độc hại cho môi trường hơn
Nghiên cứu lai tạo ra các giống cây trồng có năng xuất và chịu được sâu bệnh để làm giảm lượng thuốc trừ sâu
3. Hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường, thực thi và chấp hành các quy định về luật bảo vệ môi trường
4 biện pháp tuyên truyền,giáo dục
Tuyên truyền để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư; tăng cường kiểm tra, giám sát về môi trường tại các địa phương, các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; ban hành cơ chế hỗ trợ tài chính trong việc đầu tư xây dựng các hệ thống công nghệ xử lý môi trường tại các khu công nghiệp, trước hết là xử lý rác thải, nước thải.
Các địa phương tuân thủ nghiêm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong thẩm định các dự án đầu tư, qui hoạch tổng thể; xây dựng tại đây hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường và xây dựng hệ thống xử lý chất thải, trước hết tại các khu công nghiệp, các cơ sở công nghiệp; phối hợp qui hoạch, phát triển các vùng nuôi thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của từng khu vực, địa phương và có biện pháp giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn phát tán các chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình nuôi; đầu tư xây dựng nhanh hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường.
TRƯỜNG ĐHSP-TN.KHOA:GDTHCS.LỚP VĂN SỬK46
BÀI GiẢNG KẾT THÚC
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi
Khoa :GDTHCS
LỚP ĐH VĂN SỬ K46
SVTH:NHÓM 7
Thành viên nhóm
PHẠM CÔNG THÀNH
NGUYỄN THỊ XINH
PHAN THỊ TIÊN
TRIỆU THỊ PHƯƠNG THÚY
HÀ VĂN THAO
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình ô nhiễm môi trường mà đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang trở nên đáng báo động. thực tiễn cho thấy hàng năm ở nước ta xuất hiện nhiều căn bệnh lạ mà nguyên nhân chủ yếu được xác định là xuất phát từ môi trường sống quá ô nhiễm, nguồn nước sinh hoạt không bảo đảm. Đời sống kinh tế xã hội càng phát triển kéo theo tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đến những hệ luỵ của môi trường sinh thái.
Pháp luật về môi trường nước ở nước ta hiện nay còn sơ sài và nhiều kẽ hở từ khâu làm luật đến khâu đưa luật vào thực tiễn đời sống. luật Bảo vệ Môi trường tại mục 2, Chương VII quy định về bảo vệ môi trường nước sông. Đó là quy định về nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông, quy định về kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực sông, và trách nhiệm bảo vệ môi trường nước của các cơ quan nhà nước trong việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng khai thác nguồn tài nguyên nước và tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
NỘI DUNG
3. THỰC TRẠNG
2. NGUYÊN NHÂN
5. Biện pháp khắc phục
4. Hậu quả
1. KHÁI NiỆM
1.khÁI NiỆM
Ô nhiễm nước là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên dù chất đó có hại hay không, nhưng khi vượt quá ngưỡng cho phép thì chất đó sẽ trở lên độc hại đối với con người và sinh vật.
Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, nước ngầm... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
2.Nguyên nhân
NGUYÊN NHÂN
TỰ NHIÊN
NHÂN TẠO
Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước.
Thực vật , động vật chết đi
Nước mưa rửa trôi các chất ô nhiễm
Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước :
1. Các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải xuống sông
2. Nguồn nước thải, rác thải gây ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt của các khu dân cư dọc hai bờ sông
3. Nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
4. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp
( chăn nuôi , trồng trọt …..)
5. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước
3.Thực trạng
3.1 Ô nhiễm nước ở sông suối ao hồ
Trong khu vực nội thành của các thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế...) hệ thống các hồ, ao, kênh, rạch và các sông nhỏ chính là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư. Hệ thống này hiện nay ô nhiễm nghiêm trọng vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép từ 5 – 10 lần, các hồ trong nội thành phần lớn ở trạng thái phú dưỡng, nhiều hồ bị phú dưỡng hóa đột biến và tái nhiễm bẩn hữu cơ.
Hệ thống sông đều đã bị ô nhiễm ở mọi cấp độ. Theo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất (TN-MT&NĐ), nước mặt ở các sông đều bị nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng, nhất là vào mùa khô. Những con sông ở đều biến thành kênh thoát nước, đen ngòm và hôi thối.
Cuộc sống con người đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nguồn nước
3.1 Ô nhiễm nước ở sông suối ao hồ
Một số hệ thống sông như hệ thống sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận khoảng 480.000 m3 nước thải công nghiệp mỗi ngày, 900.000m3 nước sinh hoạt và 17.000m3 nước thải y tế. Tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai chính là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt đô thị, mặt khác do vùng hạ lưu sông Đồng Nai chịu tác động của chế độ thủy triều dòng nước ô nhiễm bị thủy triều đẩy ngược lại mỗi khi có thủy triều là tăng độ ô nhiễm đất và môi trường hạ lưu các con sông gần đó. Điển hình là sông Thị vải
Tại Sông Cầu:
Chất lượng nước các sông khu vực sông Cầu ngày càng xấu đi rất nhiều, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm đến mức báo động,
Tại Sông Nhuệ – sông Tô Lịch : Hiện tại nước của các con sông này bị ô nhiễm đặc biệt nước trên sông bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân sống xung quanh
Theo Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Việt Nam có hơn 1.000 bệnh viện thì chỉ 1/3 trong số đó có hệ thống xử lý nước thải (chủ yếu là ở tuyến trung ương và tỉnh), trong đó chỉ có một số đạt tiêu chuẩn.
Nước thải y tế
3.2 Ô nhiễm nguồn nước ngầm
3.3 Ô nhiễm nước trên biển
Biển Việt Nam cũng không còn trong sạch nữa ,trong biển đã phát hiện nhiều kim loại nặng như Fe,Cu,Pb,Zn,Hg,hóa chất BVTV….ở một số nơi vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn cho phép.nhiều cảng và bãi tắm hàm ượng dầu vượt quá ngưỡng cho phép. Sự ô nhiễm biển việt nam tính từ năm 1998 đến năm 2000 có gần 20 vụ tràn dầu lớn nhỏ, điển hình là sự cố Quy Nhơn(1998),hơn 200 tấn dầu FO đã tràn ra vịnh Quy Nhơn.
+ Sự cố Bạch Hổ (1992) khoảng 300-700 tấn dầu thô tràn ra biển do đứt đường ống mềm.
+ Sự cố ngoài khơi Vũng Tàu 2000 có khoảng 2000 tấn bột mì và 200 tấn dầu FO,DO loang ra một vùng rộng lớn khoảng 640 km
4.HẬU QuẢ
Nước ô nhiễm gây hại rất lớn cho con người. Vi khuẩn trong nguồn nước ô nhiễm có thể truyền bệnh dịch tạo nên những đại dịch. Những chất độc trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể khiến người ta bị trúng độc. Các loại kim loại nặng tan trong nguồn nước ô nhiễm có thể khiến người ta trúng độc mãn tính.
Bệnh da liễu
Bệnh tiêu chảy
Nước đang dần trở nên khan hiếm!
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không thể thiếu đối với mọi sự hoạt động trong nghành kinh tế quốc dân. Tuy nguồn nước có nhiều nhưng trạng thái thiên nhiên không đủ thỏa mãn được nhu cầu nước ngày càng lớn của xã hội.
Sự khan hiếm nước khiến cho cuộc sống của người dân gặp không ít khó khăn. Lượng nước mặt tính bình quân đầu người ở Việt Nam sẽ giảm từ mức 3.840m3/người/năm hiện nay xuống 2.830m3/người/năm vào năm 2015, và trong tương lai gần Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia khan hiếm
6.Biện pháp
khắc phục
Tùy theo các nguyên nhân gây ô nhiễm mà ta có các biện pháp cải tạo cho thích hợp
Cải tạo nguồn nước ô nhiễm do Công nghiệp
trước hết là tăng cường kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất , đo nồng độ các chất thải độc hại trong nước thải của các cơ sở sản xuất nếu vi phạm xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Đồng thời các bộ ngành có liên quan nghiên cứu rà soát quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, làng nghề của các tỉnh thành phố để quản lý chặt chẽ nguồn nước thải, bắt buộc các cơ sở sản xuất phải có khu xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường,
Cải tạo nguồn nước ô nhiễm do Công nghiệp
đóng cửa các cơ sở sản xuất nếu không có khu xử lý nước thải.
Đầu tư kinh phí xây dựng các khu xử lý nước thải công nghiệp tập trung do nhà nước quản lý,.
Tăng cường đổi mới thiết bị máy móc trong công nghiệp để làm giảm việc sử dụng nguồn nước sạch và có thể tái sử dụng nước thải để sản xuất làm cho nguồn nước sạch được sử dụng có hiệu quả cao nhất.
2. Cải tạo khắc phục nguồn nước thải trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Kết hợp xây dựng các hệ thống thoát nước bể lọc để có nguồn nước sạch ươm nuôi tôm cá, biện pháp đơn giản nhất là xây dựng hệ thống ao nuôi thả bèo hợp lý khu vực nuôi cá, tôm cần 1 chế độ kiểm tra để sử dụng nguồn nước hợp lý. Trong các ao nuôi không được bón phân hữu cơ.
Trong chăn nuôi không thải chất thải của vật nuôi trực tiếp ra môi trường mà xây dựng khu xử lý như xây dựng các bể biogas vừa để chứa chất thải vừa lấy khí sinh học sử dụng,
Đối với cây trồng không lạm dụng thuốc sâu quá mức gây ảnh hưởng lớn đến ô nhiễm môi trường và gây độc hại trực tiếp cho người sử dụng, khi sử dụng không vất vỏ chai lọ ra nơi có nguồn nước
Thay thế các loại thuốc trừ sâu được sản xuất theo công thức hóa học bằng thuốc trừ sau sinh học ít độc hại cho môi trường hơn
Nghiên cứu lai tạo ra các giống cây trồng có năng xuất và chịu được sâu bệnh để làm giảm lượng thuốc trừ sâu
3. Hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường, thực thi và chấp hành các quy định về luật bảo vệ môi trường
4 biện pháp tuyên truyền,giáo dục
Tuyên truyền để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư; tăng cường kiểm tra, giám sát về môi trường tại các địa phương, các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; ban hành cơ chế hỗ trợ tài chính trong việc đầu tư xây dựng các hệ thống công nghệ xử lý môi trường tại các khu công nghiệp, trước hết là xử lý rác thải, nước thải.
Các địa phương tuân thủ nghiêm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong thẩm định các dự án đầu tư, qui hoạch tổng thể; xây dựng tại đây hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường và xây dựng hệ thống xử lý chất thải, trước hết tại các khu công nghiệp, các cơ sở công nghiệp; phối hợp qui hoạch, phát triển các vùng nuôi thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của từng khu vực, địa phương và có biện pháp giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn phát tán các chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình nuôi; đầu tư xây dựng nhanh hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường.
TRƯỜNG ĐHSP-TN.KHOA:GDTHCS.LỚP VĂN SỬK46
BÀI GiẢNG KẾT THÚC
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)