ô nhiễm môi trường nước
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hường |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: ô nhiễm môi trường nước thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
L?P TI?U H?C K32B
Nội dung
Chức năng của văn hóa
Văn hóa giáo dục
Chức năng của văn hóa
1.Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
2. Mở rộng hiểu biết và nâng cao dân trí
3. Bồi dưỡng những phẩm chất , phong cách và lối sống tốt đẹp, hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
1. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
Lý tưởng
Là điểm hội tụ những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc
VN: độc lập dân tộc gắn với CNXH
Chức năng hàng đầu
-Làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập,
tự do.
-Làm cho ai cũng “có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung và quên lợi ích riêng”
Tình cảm lớn
Là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét những thói hư, tật xấu, sự sa đọa…
Chức năng văn hóa
Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cao đẹp cho nhân dân
Loại bỏ những sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗi người.
LƯU Ý
Tư tưởng, tình cảm luôn luôn biến đổi theo hoạt động thực tiễn xã hội
Quan tâm đến những tư tưởng, tình cảm lớn có ý nghĩa chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và của cả dân tộc
Chức năng này phải được thực hiện thường xuyên
2. Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
Dân trí
Là trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức của người dân
Nâng cao dân trí
Cách tiến hành
Biết đọc, biết viết
Hiểu biết các lĩnh vực đời sống xã hội
Nâng cao trình độ trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ khoa học kĩ thuật, thực tiễn Việt Nam và thế giới…
Mục tiêu
Tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa
Đóng góp cùng Đảng vạch ra công việc trong công cuộc đổi mới
Yêu cầu
Chính quyền phải về tay nhân dân
Chính trị được giải phóng
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đòi hỏi phải dân trí hơn nữa và không bao giờ có điểm tân cùng
Tùy từng giai đoạn cách mạng mà mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa có những điểm chung và riêng
Xuyên suốt là vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Điều mà Đảng ta xây dựng hiện nay là vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
3.Bồi dưỡng những phẩm chất,phong cách lối sống tốt đẹp
hướng con người đến chân,thiện,mỹ để hoàn thiện bản thân
.
Tư tưởng lớn
Tình cảm lớn
Phong cách và phẩm chất
(Phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn
nghiệp vụ)
Giúp
Con người sử dụng kiến thức vào việc tạo ra và hưởng thụ các giá trị văn hóa của xã hội
Phẩm chất chung cho con người trong thời đại mới:
Cần, kiệm, liêm, chính.
Phẩm chất riêng cho từng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động khác nhau:phẩm chất nhà giáo, phẩm chất thày thuốc…
HCM đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, chính trị của người cán bộ Đảng viên
Biểu hiện ở phong cách, tức là lối sinh hoạt, trong hoạt động, xử sự của con người.
Phẩm chất tốt, phong cách lành mạnh góp phần thúc đẩy cách mạng đi lên
Làm thế nào để có phẩm chất tốt và phong cách lành mạnh?
Con người tự rèn luyện
Chống tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ,chống sự lạm dụng quyền lực, tham quyền dẫn đến sự tha hóa của con người.
Giúp con người phân biệt cái tốt, cái xấu, cái lạc hậu và cái tiến bộ
Hướng con người đến cái chân, cái thiện, cái mỹ.
Vai trò của văn hóa
2. Văn hóa giáo dục
Quan điểm Hồ Chí Minh:
-Giáo dục.
-Vai trò, mục tiêu của văn hóa giáo dục.
-Nội dung, phương pháp, phương châm của văn hóa giáo dục.
-Vận dụng những quan điểm về văn hóa giáo dục của Hồ Chí Minh với thời đại hiện nay.
Giáo dục
Tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ…
Phê phán nền giáo dục phong kiến
Phê phán nền giáo dục thực dân
Ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát
Xây dựng nền giáo dục mới ở Việt Nam độc lập
Được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài…
“..làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”
HCM đưa ra nhiều quan điểm quan trọng, những quan điểm đưa ra cùng với tiễn phát triển của nền giáo dục Việt Nam , định hướng cho văn hóa giáo dục phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn
Nền văn hóa giáo dục mới ra đời trong cách mạng và phát triển trong hai cuộc kháng chiến lâu dài, dưới sự lãnh đạo của chủ tịch HCM và của Đảng ta đã đạt được nhiều thành tựu
Những quan điểm về văn hóa giáo dục của Hồ Chí Minh tập trung ở một số điểm sau:
Vai trò
Cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới
Góp phần đắc lực vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước mới
Người nói: "Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên".
"Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam... phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ".
Mục tiêu
Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng giáo dục, có nghĩa bằng dạy và học
Dạy học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và phong cách lành mạnh của nhân dân.
Đào tạo những con người mới có đức có tài, những công dân biết làm chủ, bảo vệ và xây dựng đất nước
Xây dựng đội ngũ trí thức đông đảo và có trình độ ngày càng cao
Đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng. Xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh
Xóa nạn mù chữ
Chống giặc dốt
Nâng cao dần trình độ
Kết hợp phổ cập để nâng cao biến nước ta thành một nước VH cao
Học để làm người
Học để làm việc
Học làm cán bộ
Kết luận
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã đem lại những thành tựu hết sức to lớn cho nền giáo dục mới trong suốt thời kì vừa kháng chiến vừa kiến quốc vô cùng oanh liệt của nhân dân ta.
Nội dung
Thực hiện bình đẳng trong giáo dục, phải phù hợp với đối tượng
Kết hợp giữa đức, trí, thể, mỹ trong giáo dục
Kết hợp giáo dục văn hóa với giáo dục chính trị và khoa học kĩ thuật
Văn hóa giúp tiếp thu khoa học-kĩ thuật, khoa học kĩ thuật giúp bắt kịp nhu cầu kinh tế nước nhà, song phải chú ý đến chính trị nhằm nắm vững được quan điểm, lập trường có tính nguyên tắc của Đảng, thế giới quan, phương pháp lập luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Kết luận
Nội dung giáo dục phải phù hợp phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam, giáo dục toàn diện cụ thể và các nội dung phải quan hệ chặt chẽ với nhau.
Phương châm
Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động
Phải kết hợp chặt chẽ ba khâu: gia đình, nhà trường và xã hội
Thực hiện dân chủ, bình đẳng trong giáo dục
Học ở mọi lúc mọi nơi, học mọi người, học suốt đời. Coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại.
Phương pháp
Giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục
Cách dạy phải phù hợp với trình độ người học, lứa tuổi, dạy từ dễ đến khó
Phải kết hợp phải phù hợp với vui chơi, giải trí lành manh, phải dùng biện pháp nêu gương, gắn liền với phong trào thi đua…
Mục đích
đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Giáo viên là tấm gương bốn mặt; người học luôn thực hiện đúng động cơ học và rèn luyện cả đức lẫn tài, trở thành những người vừa hồng vừa chuyên để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân.
Đội ngũ
giáo viên
Xây dựng đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng, yêu nghề, yên tâm công tác, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp, giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp
Vận dụng những quan điểm về văn hóa giáo dục của Hồ Chí Minh trong thời đại hiện nay
có chiến lược xây dựng đội ngũ giáo viên các cấp, các ngành học từ khâu tuyển sinh đến khâu đào tạo, từ tuyển dụng đến khâu bồi dưỡng thường xuyên về mọi mặt, để khi họ đã làm công tác giáo dục, giảng dạy ở trường thì họ phải thực sự là những tấm gương.
Xây dựng chương trình đào tạo về các mặt chính trị, văn hóa và khoa học kĩ thuật cho học sinh, sinh viên.
Xây dựng chương trình học gắn hoạt động học tập với hoạt động thực hành lí thuyết
Xây dựng chiến lược nhằm đào tạo thế hệ mới có đủ đức đủ tài nhằm mục tiêu phụng sự, xây dựng Tổ quốc
Những tư tưởng giáo dục lớn lao và sâu sắc nói trên, cùng với nhân cách vô cùng cao đẹp và mẫu mực của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa Người lên vị trí một nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng giáo dục của Người đã vạch ra phương hướng cơ bản của chiến lược con người, chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta trong hơn nửa thế kỷ qua và cả trong tương lai.
Sự suy thoái của nền giáo dục hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để quán triệt hơn nữa những những quan điểm về giáo dục của người, nhằm đưa cuộc cải cách giáo dục tiếp tục tiến lên phía trước
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!!!
LỚP TH32B
32B TV
VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
L?P TI?U H?C K32B
Nội dung
Chức năng của văn hóa
Văn hóa giáo dục
Chức năng của văn hóa
1.Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
2. Mở rộng hiểu biết và nâng cao dân trí
3. Bồi dưỡng những phẩm chất , phong cách và lối sống tốt đẹp, hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
1. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
Lý tưởng
Là điểm hội tụ những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc
VN: độc lập dân tộc gắn với CNXH
Chức năng hàng đầu
-Làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập,
tự do.
-Làm cho ai cũng “có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung và quên lợi ích riêng”
Tình cảm lớn
Là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét những thói hư, tật xấu, sự sa đọa…
Chức năng văn hóa
Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cao đẹp cho nhân dân
Loại bỏ những sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗi người.
LƯU Ý
Tư tưởng, tình cảm luôn luôn biến đổi theo hoạt động thực tiễn xã hội
Quan tâm đến những tư tưởng, tình cảm lớn có ý nghĩa chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và của cả dân tộc
Chức năng này phải được thực hiện thường xuyên
2. Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
Dân trí
Là trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức của người dân
Nâng cao dân trí
Cách tiến hành
Biết đọc, biết viết
Hiểu biết các lĩnh vực đời sống xã hội
Nâng cao trình độ trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ khoa học kĩ thuật, thực tiễn Việt Nam và thế giới…
Mục tiêu
Tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa
Đóng góp cùng Đảng vạch ra công việc trong công cuộc đổi mới
Yêu cầu
Chính quyền phải về tay nhân dân
Chính trị được giải phóng
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đòi hỏi phải dân trí hơn nữa và không bao giờ có điểm tân cùng
Tùy từng giai đoạn cách mạng mà mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa có những điểm chung và riêng
Xuyên suốt là vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Điều mà Đảng ta xây dựng hiện nay là vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
3.Bồi dưỡng những phẩm chất,phong cách lối sống tốt đẹp
hướng con người đến chân,thiện,mỹ để hoàn thiện bản thân
.
Tư tưởng lớn
Tình cảm lớn
Phong cách và phẩm chất
(Phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn
nghiệp vụ)
Giúp
Con người sử dụng kiến thức vào việc tạo ra và hưởng thụ các giá trị văn hóa của xã hội
Phẩm chất chung cho con người trong thời đại mới:
Cần, kiệm, liêm, chính.
Phẩm chất riêng cho từng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động khác nhau:phẩm chất nhà giáo, phẩm chất thày thuốc…
HCM đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, chính trị của người cán bộ Đảng viên
Biểu hiện ở phong cách, tức là lối sinh hoạt, trong hoạt động, xử sự của con người.
Phẩm chất tốt, phong cách lành mạnh góp phần thúc đẩy cách mạng đi lên
Làm thế nào để có phẩm chất tốt và phong cách lành mạnh?
Con người tự rèn luyện
Chống tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ,chống sự lạm dụng quyền lực, tham quyền dẫn đến sự tha hóa của con người.
Giúp con người phân biệt cái tốt, cái xấu, cái lạc hậu và cái tiến bộ
Hướng con người đến cái chân, cái thiện, cái mỹ.
Vai trò của văn hóa
2. Văn hóa giáo dục
Quan điểm Hồ Chí Minh:
-Giáo dục.
-Vai trò, mục tiêu của văn hóa giáo dục.
-Nội dung, phương pháp, phương châm của văn hóa giáo dục.
-Vận dụng những quan điểm về văn hóa giáo dục của Hồ Chí Minh với thời đại hiện nay.
Giáo dục
Tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ…
Phê phán nền giáo dục phong kiến
Phê phán nền giáo dục thực dân
Ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát
Xây dựng nền giáo dục mới ở Việt Nam độc lập
Được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài…
“..làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”
HCM đưa ra nhiều quan điểm quan trọng, những quan điểm đưa ra cùng với tiễn phát triển của nền giáo dục Việt Nam , định hướng cho văn hóa giáo dục phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn
Nền văn hóa giáo dục mới ra đời trong cách mạng và phát triển trong hai cuộc kháng chiến lâu dài, dưới sự lãnh đạo của chủ tịch HCM và của Đảng ta đã đạt được nhiều thành tựu
Những quan điểm về văn hóa giáo dục của Hồ Chí Minh tập trung ở một số điểm sau:
Vai trò
Cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới
Góp phần đắc lực vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước mới
Người nói: "Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên".
"Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam... phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ".
Mục tiêu
Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng giáo dục, có nghĩa bằng dạy và học
Dạy học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và phong cách lành mạnh của nhân dân.
Đào tạo những con người mới có đức có tài, những công dân biết làm chủ, bảo vệ và xây dựng đất nước
Xây dựng đội ngũ trí thức đông đảo và có trình độ ngày càng cao
Đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng. Xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh
Xóa nạn mù chữ
Chống giặc dốt
Nâng cao dần trình độ
Kết hợp phổ cập để nâng cao biến nước ta thành một nước VH cao
Học để làm người
Học để làm việc
Học làm cán bộ
Kết luận
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã đem lại những thành tựu hết sức to lớn cho nền giáo dục mới trong suốt thời kì vừa kháng chiến vừa kiến quốc vô cùng oanh liệt của nhân dân ta.
Nội dung
Thực hiện bình đẳng trong giáo dục, phải phù hợp với đối tượng
Kết hợp giữa đức, trí, thể, mỹ trong giáo dục
Kết hợp giáo dục văn hóa với giáo dục chính trị và khoa học kĩ thuật
Văn hóa giúp tiếp thu khoa học-kĩ thuật, khoa học kĩ thuật giúp bắt kịp nhu cầu kinh tế nước nhà, song phải chú ý đến chính trị nhằm nắm vững được quan điểm, lập trường có tính nguyên tắc của Đảng, thế giới quan, phương pháp lập luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Kết luận
Nội dung giáo dục phải phù hợp phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam, giáo dục toàn diện cụ thể và các nội dung phải quan hệ chặt chẽ với nhau.
Phương châm
Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động
Phải kết hợp chặt chẽ ba khâu: gia đình, nhà trường và xã hội
Thực hiện dân chủ, bình đẳng trong giáo dục
Học ở mọi lúc mọi nơi, học mọi người, học suốt đời. Coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại.
Phương pháp
Giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục
Cách dạy phải phù hợp với trình độ người học, lứa tuổi, dạy từ dễ đến khó
Phải kết hợp phải phù hợp với vui chơi, giải trí lành manh, phải dùng biện pháp nêu gương, gắn liền với phong trào thi đua…
Mục đích
đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Giáo viên là tấm gương bốn mặt; người học luôn thực hiện đúng động cơ học và rèn luyện cả đức lẫn tài, trở thành những người vừa hồng vừa chuyên để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân.
Đội ngũ
giáo viên
Xây dựng đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng, yêu nghề, yên tâm công tác, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp, giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp
Vận dụng những quan điểm về văn hóa giáo dục của Hồ Chí Minh trong thời đại hiện nay
có chiến lược xây dựng đội ngũ giáo viên các cấp, các ngành học từ khâu tuyển sinh đến khâu đào tạo, từ tuyển dụng đến khâu bồi dưỡng thường xuyên về mọi mặt, để khi họ đã làm công tác giáo dục, giảng dạy ở trường thì họ phải thực sự là những tấm gương.
Xây dựng chương trình đào tạo về các mặt chính trị, văn hóa và khoa học kĩ thuật cho học sinh, sinh viên.
Xây dựng chương trình học gắn hoạt động học tập với hoạt động thực hành lí thuyết
Xây dựng chiến lược nhằm đào tạo thế hệ mới có đủ đức đủ tài nhằm mục tiêu phụng sự, xây dựng Tổ quốc
Những tư tưởng giáo dục lớn lao và sâu sắc nói trên, cùng với nhân cách vô cùng cao đẹp và mẫu mực của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa Người lên vị trí một nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng giáo dục của Người đã vạch ra phương hướng cơ bản của chiến lược con người, chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta trong hơn nửa thế kỷ qua và cả trong tương lai.
Sự suy thoái của nền giáo dục hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để quán triệt hơn nữa những những quan điểm về giáo dục của người, nhằm đưa cuộc cải cách giáo dục tiếp tục tiến lên phía trước
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!!!
LỚP TH32B
32B TV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)