Ô nhiễm môi trường (9A4)
Chia sẻ bởi Phan Lý Khoa |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ô nhiễm môi trường (9A4) thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO
Tên thành viên:
Nguyễn Hùng Vĩ
Trần Quốc Huy
NHỮNG BỨC ẢNH ĐỀU NÓI VỀ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA THẾ GIỚI:
V?Y ễ NHI?M MễI TRU?NG L Gè?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác.
Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con
người.
CÁC DẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG CHÍNH LÀ :
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Ô nhiễm môi trường đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại do các hoạt động chủ động của con người.
HẬU QUẢ:
CÁC LOẠI SINH VẬT TRONG ĐẤT SẼ BỊ ẢNH HƯỞNG:
Giun đất chết
Rễ cây hút nước kém
Thực vật kém phát triển
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước.
Sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật.
Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm môi trường nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm môi trường đất.
Ô nhiễm đất
Ô nhiễm nước
NGUYÊN NHÂN:
Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa.
Chất thải và nước thải chưa qua xử lí được thải ra lưu vực các con sông.
Phân bón, thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ.
Nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
Sự cố tràn dầu trên mặt biển.
HẬU QUẢ
Có sự biến thái sảy ra trong cơ thể của các sinh vật.
Gây mất cân bằng môi trường.
Nguy cơ các căn bệnh lạ tăng cao như bệnh ung thư đối với con người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.
NGUYÊN NHÂN:
Do con người thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như:
- Chất thải sinh hoạt.
- Chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp.
Con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt.
HẬU QUẢ:
Tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù“.
Gây nhiều bệnh cho con người.
Tạo ra các cơn ”mưa axit ” làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Loại khí độc như: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính→trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m.
VẬY LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ?
KHÔNG NÊN:
Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
Thải dầu mỡ, hóa chất độc hại,chất phóng xạ.
Thải vào đất các chất độc hại.
NÊN:
Phát động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.
Mọi người chung sức trồng nhiều cây xanh.
Tuyên truyền, giải thích cho mọi người tầm quan trọng của môi trường.
SỰ GÓP MẶT CỦA CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
TÚI LỌC DẦU
TÚI NILON TỰ HỦY
PIN MẶT TRỜI
BÓNG ĐÈN TIẾT KIỆM ĐIỆN
Giấy tái sinh
CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY GIÁO BỘ MÔN TIN
Tên thành viên:
Nguyễn Hùng Vĩ
Trần Quốc Huy
NHỮNG BỨC ẢNH ĐỀU NÓI VỀ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA THẾ GIỚI:
V?Y ễ NHI?M MễI TRU?NG L Gè?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác.
Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con
người.
CÁC DẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG CHÍNH LÀ :
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Ô nhiễm môi trường đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại do các hoạt động chủ động của con người.
HẬU QUẢ:
CÁC LOẠI SINH VẬT TRONG ĐẤT SẼ BỊ ẢNH HƯỞNG:
Giun đất chết
Rễ cây hút nước kém
Thực vật kém phát triển
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước.
Sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật.
Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm môi trường nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm môi trường đất.
Ô nhiễm đất
Ô nhiễm nước
NGUYÊN NHÂN:
Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa.
Chất thải và nước thải chưa qua xử lí được thải ra lưu vực các con sông.
Phân bón, thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ.
Nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.
Sự cố tràn dầu trên mặt biển.
HẬU QUẢ
Có sự biến thái sảy ra trong cơ thể của các sinh vật.
Gây mất cân bằng môi trường.
Nguy cơ các căn bệnh lạ tăng cao như bệnh ung thư đối với con người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.
NGUYÊN NHÂN:
Do con người thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như:
- Chất thải sinh hoạt.
- Chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp.
Con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt.
HẬU QUẢ:
Tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù“.
Gây nhiều bệnh cho con người.
Tạo ra các cơn ”mưa axit ” làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Loại khí độc như: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính→trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m.
VẬY LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ?
KHÔNG NÊN:
Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
Thải dầu mỡ, hóa chất độc hại,chất phóng xạ.
Thải vào đất các chất độc hại.
NÊN:
Phát động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.
Mọi người chung sức trồng nhiều cây xanh.
Tuyên truyền, giải thích cho mọi người tầm quan trọng của môi trường.
SỰ GÓP MẶT CỦA CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
TÚI LỌC DẦU
TÚI NILON TỰ HỦY
PIN MẶT TRỜI
BÓNG ĐÈN TIẾT KIỆM ĐIỆN
Giấy tái sinh
CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY GIÁO BỘ MÔN TIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Lý Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)