O nhiem moi truong

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Thảo | Ngày 23/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: o nhiem moi truong thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ô nhiễm không khí
Nhóm 1
Hiện trạng
Trích dẫn từ các nguồn phương tiện đại chúng
Một số hình ảnh
Theo thống kê
Tại khu vực dân cư các khí SO2, NO2 vượt ngưỡng cho phép.
Các khí thải chính có tăng như CO tăng 1,44 lần, Nồng độ chì tăng 1,25 lần
Năm 2006 nồng độ các chất độc hại trong không khí tăng từ 1,4 đến 2,4 lần so với năm 2005.
Nồng độ chì tăng từ 1,4 đến 2,4 lần;
Nồng độ benzen tăng 1,1 đến 2 lần;
Nồng độ toluen tăng từ 1 đến 1,6 lần.
Mức độ ô nhiễm bụi  đã vượt tiêu chuẩn về chất lượng không khí từ 1,5 đến 2,5 lần
Năm 2009: 90% giá trị nồng độ bụi đo được không đạt tiêu chuẩn cho phép;
tại trạm ngã tư An Sương có 100% giá trị không đạt.
Một số khu vực khác như ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ, xa lộ Hà Nội đều có nồng độ ô nhiễm bụi thuộc mức cao nhất.
Đáng lưu ý
Nồng độ bụi: Tháng sau tăng 1,24 lần so với tháng trước
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Giao thông vận tải
Sản xuất công nghiệp
Sinh hoạt
1. Giao thông vận tải
Nguồn gây ô nhiễm không khí lớn ở TP HCM
Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
- Khói thải ra từ các loại xe cộ ngày càng nhiều vì tình trạng kẹt xe xảy ra ngày càng thường xuyên, liên tục
- Nguyên nhân nồng độ benzen, chì trong không khí tăng cao là do lượng xe lưu thông trong thành phố cao và do xăng kém chất lượng, khả năng xăng pha chì được tiêu thụ ngày càng nhiều tại thành phố
=> Kết quả tất yếu của tình trạng mật độ xe máy lưu thông quá cao, chất lượng đường sá thấp và nạn kẹt xe liên tục
Để tự bảo vệ mình, người tham gia giao thông buộc phải đeo khẩu trang kín mít.
2. Sản xuất công nghiệp
- Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Có tới 81/170 nhà máy, cơ sở sản xuất có phát sinh khí thải ra môi trường nhưng chưa trang bị hệ thống xử lý khí thải, gây ảnh huởng trực tiếp đến đến sức khỏe của người dân sinh sống xung quanh.
3. Sinh hoạt

Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu, sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh
3. Sinh hoạt

Khói thuốc lá cũng là tác nhân gây ô nhiễm không khí
Khói từ hoạt động nướng thịt gây ô nhiễm không khí
TÁC HẠI
Các biểu hiện sức khoẻ liên quan đến ô nhiễm không khí:
- Chảy nước mắt.
- Ho hay thở khò khè.
Mức độ bị ảnh hưởng của từng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ,
nồng độ, loại chất ô nhiễm và thời gian tiếp xúc.
Những người dễ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí
Người cao tuổi
Phụ nữ mang thai
Trẻ em dưới 14 tuổi
Người có bệnh về phổi và tim mạch
Người làm việc ngoài trời
Người tập thể dục, thể thao ngoài trời
Ô nhiễm không khí gây ra…
- Bệnh tim mạch trầm trọng
- Gây tổn thương hệ thống hô hấp.
- Suy giảm sức khoẻ của phụ nữ đang mang thai
- Làm tăng nhanh sự lão hoá, giảm chức năng của phổi
- Bệnh hen suyễn, viêm phế quản và có thể bị ung thư
- Giảm tuổi thọ.
BIỆN PHÁP

Biện pháp của Nhà nước
1/ Kiểm soát chất lượng không khí
Chương trình di dời các nhà máy gây ô nhiễm môi trường vào các khu công nghiệp tập trung
CTrình kiểm soát ô nhiễm công cộng
CTrình quan trắc chất lượng kk
Hoạt động truyền thông bảo vệ mt.
2/ Khuyến khích người dân:
Sử dụng xe đạp hay đi bộ khi đi gần
Sử dụng xe buýt
Đi xe chung
Bảo trì xe máy nhằm giảm khói thải, tăng độ bền xe
3/ Hạn chế lưu thông xe cộ vào tâm thành phố:
Đánh thuế cao khi ng dân mua xe mới
Thu phí xe cá nhân theo từng năm hoặc phụ thu vào phi xăng dầu
Thu phí xe ô tô khi vào trung tâm thành phố bằng thiết bị tự động
Nhận xét về hiệu quả
Chưa được triển khai vì bị nhiều cơ quan và người dân phản đối. Theo đánh giá của chuyên gia cũng không có tác dụng vì người dân sẽ sẵn sang chấp nhận trả những cái khoản này.
Đầu tư tốn kém.
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Ô NHIỄM
ĐẤT
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Nhóm đất chủ yếu:
đất cát biển, đất mặn (ở Cần Giờ);
đất phèn ở Bình Chánh, Nhà Bè, ven sông Đồng Nai
đất phù sa, đất xám và đất đỏ (ở Hóc Môn, Củ Chi, Thủ Đức).
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Nguyên nhân
Chủ yếu là tự nhiên và nhân tạo.
Tự nhiên:
Xâm nhập mặn từ nước biển và nhiễm phèn
Nước mưa lôi kéo các chất bẩn bề mặt thấm qua lớp đất
Nhân tạo:
Sử dụng phân hóa học, phân tươi
Hóa chất BVTV 
Nước thải đô thị và khu công nghiệp,
làng nghề thủ công 
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Nguyên nhân
Các loại chất thải trong hoạt động của con người (rắn, lỏng, khí).
Khai thác nước ngầm thiếu quy hoạch gây ô nhiễm, xâm nhập mặn, lún sụt đất
Khai thác đất, cát trái phép gây sạt lở đất
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Nguyên nhân
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
TÁC HẠI
Suy thoái về chất lượng đất
Phát sinh nhiều sinh vật có hại: chuột, ruồi, muỗi.
Tình hình ngộ độc thực phẩm diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
TÁC HẠI
Rau trồng xen lẫn với mồ mả tại Gò Vấp.
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
BIỆN PHÁP
Mở rộng và phát triển công nghệ tuần hoàn kín hoặc xử lý chất thải để giảm hoặc loại bỏ các chất gây ô nhiễm
Bón phân hoá học một cách hợp lý.
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường

NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
BIỆN PHÁP
Khống chế việc sử dụng nông dược hoá học, hạn chế sử dụng các thuốc có độc tính cao,
Áp dụng rộng rãi các kỹ thuật sinh học phòng trị sâu hại
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Th.S. TRƯƠNG ĐĂNG THỤY
(Bộ môn Kinh tế môi trường - Trường ĐH Kinh tế)
Chính quyền hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân chủ động thực hiện phân loại rác thải ngay tại nhà



NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
GS. TSKH Phạm Ngọc Đăng, Giám đốc Trung tâm môi trường đô thị và công nghiệp
Quy hoạch phải sử dụng hợp lý nhất nguồn tài nguyên đất đai. Ví dụ, quy hoạch phải giữ được hệ thống ao hồ, có diện tích để trồng cây xanh.
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC
Nghị quyết số 41-NQ/TW về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
Chỉ thị số 29-CT/TW
Luật Bảo vệ môi trường 2005
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Tăng cường giám sát.
Quy hoạch phát triển tính toán kỹ lưỡng, toàn diện
Chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh
Thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục
NGUYÊN NHÂN
TÁC HẠI
BiỆN PHÁP
QUẢN LÝ
Phần mềm Ô nhiễm Đất của Giáo dục Bảo vệ Môi trường cho HS THPT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC LÀ GÌ?
Ô nhiễm nước là:
_ sự thay đổi thành phần và tính chất nước
_ có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người (bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật )
PHÂN LOẠI

Ô NHIỄM SINH HỌC

Ô NHIỄM VÔ CƠ

Ô NHIỄM CÁC CHẤT HỮU CƠ TỔNG HỢP

Ô NHIỄM VẬT LÝ
HIỆN TRẠNG
Ở đâu có KCN, ở đó có ô nhiễm !!!
1.000.000m3/ngày đêm
= 35% tổng lượng nước thải trên toàn quốc
75 %
Sông Cầu ô nhiễm do nước thải từ nhà máy giấy ở KCN Hoàng Văn Thụ 
Nước thải từ Khu công nghiệp Hòa Khánh đã làm hơn 120ha đất canh tác lúa đông xuân của bà con nông dân phường Hòa Hiệp Nam bị ảnh hưởng không gieo cấy được
Nước thải từ Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc chưa qua xử lý được thải thẳng ra sông Ngân Hà làm ô nhiễm toàn bộ dòng chảy của con sông này
Kể cả bệnh viện ….
Hồ xử lý nước thải của Bệnh viện Điện Bàn xây dựng đã mười năm, giờ quá lạc hậu nên nước đã xử lý nhưng vẫn còn hôi thối
Hồ chứa nước thải của bệnh viện đổ thẳng ra sông Vĩnh Điện không qua xử lý
… đến khu dân cư
Con kênh nổi tiếng của TP HCM
Nhiêu Lộc
Phóng sự HTV về ô nhiêm kênh Ba Bò – Thủ Đức
Vậy…
Nhà Nước
đã làm gì ?
Ngày 22 tháng 4 năm 2003 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ đã phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng“

Xử phạt Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam (Cty Vedan), số tiền 267.500.000 đồng đối với các hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn chưa qua xử lý ra sông Thị Vải...

Xây hồ sinh học để xử lý nước kênh Ba Bò

Thực hiện dự án vệ sinh môi trường TP (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè)

Kết Quả

ra sao ?
Và…
Không hiệu quả và triệt để
Ta phải làm gi ?
. . .
Đề xuất của nhóm
 Cần phải cải tạo lại đường phố, điều chỉnh các tuyến xe buýt cho phù hợp với nhu cầu của nhiều hành khách khác nhau
cải thiện hệ thống xe buýt (giao thông công cộng) hiện đại, sạch sẽ, văn minh.
Đẩy nhanh tiến độ các công trình công cộng trong TP  giảm tối đa lô cốt  giảm kẹt xe  giảm lượng khí thải của các xe vào các giờ cao điểm
Khuyến khích người dân khi đến các ngả tư có đèn xanh đèn đỏ đếm giờ, nếu gặp đèn đỏ mà thời gian còn lâu thì nên tắt máy, khi nào gần tới đèn xanh sẽ cho nổ máy lại
Bắt buộc các nhà máy, cơ sở sản xuất có thải khí độc ra môi trường phải lắp đặt hệ thống lọc khí trước khi thải ra
 phải kiên quyết phạt nặng các doanh nghiệp này và buộc họ phải làm
Tuyên truyền, khuyến khích người dân hạn chế khí thải do hoạt động sinh hoạt hàng ngày tạo ra (nấu nướng tiết kiệm, hạn chế đốt giấy tiền vàng bạc khi cúng bái…)
Trồng nhiều cây xanh hơn nữa dọc các con kênh, xung quanh nhà máy xí nghiệp
Xây dựng thêm nhiều công viên cây xanh giữa thành phố.
Nạo vét, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tốt, bắt các nhà máy xí nghiệp phải xử lý nước thải trước khi đổ ra ngoài  làm sạch những con kênh dơ, bốc mùi hôi hiện nay như (kênh Nhiêu Lộc, kênh Hàm Tử…)
khuyến khích người dân đeo khẩu trang khi đi ra đường.
Phân tích
Thu mẫu
Trạm quan trắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)