Ô nhiễm không khí

Chia sẻ bởi Elaine Huỳnh | Ngày 23/10/2018 | 82

Chia sẻ tài liệu: Ô nhiễm không khí thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ôn bài cũ
Câu 1: Kể tên một số khí ô nhiễm gây nguy hiểm đến sức khỏe con người?
H2S , SO2; CO; F2; Cl2; NOx…
Câu 2: Tác hại của thuốc lá?
Tăng khả năng nguy cơ mắc bệnh về tim, tăng khả năng mắc bệnh ung thư phổi, phụ nữ hút thuốc lá ảnh hưởng đến thai nhi, người hút thuốc lá dễ bị lão hóa da…
Câu 3: Các khí nhà kính và nguồn phát sinh?
Công nghiệp, sinh hoạt, giao thông , tự nhiên …
2.4.2 Ảnh hưởng tới thời tiết và khí hậu nói chung
Hiệu ứng nhà kính (green house effect)
Sự suy thoái tầng ozon (ozon depletion)
Mưa axit (acid rain/acid precipitation)
TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU CỦA ÔNKK
1. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1.1 Khái niệm
1.1.1 Hiệu ứng nhà kính "tích cực"
1.1.2 Hiệu ứng nhà kính "tiêu cực" ("nhân loại")
Khái niệm:
Là hiện tượng các bức xạ nhiệt ( phản xạ từ mặt đất có bước sóng dài) không thể xuyên qua lớp khí CO2 dày hoặc lớp hơi nước và bị giữ lại làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đất nóng lên.
click
1. Hiệu ứng nhà kính "tích cực"
Ánh sáng đi vào.
IR được giữ lại ? ấm
Hiệu ứng nhà kính nhân loại
Ánh sáng: bị cản
- IR: thoát ra ? lạnh

Hiệu ứng nhà kính
Các khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2 (50%), CFC (20%), CH4(16%), O3 (8%), N2O (6%)
Các khí khác: NH3, NOx, VOC, các chất khí gốc lưu huỳnh (SO2, H2S,.)
1.2 Nguyên nhân
Hiệu ứng nhà kính
1.3 Ảnh hưởng
click
- Mực nước biển dâng cao.
- Những tầng nước ngầm ven biển
bị nhiễm mặn.
- Thay đổi luồng gió ? sự phân bố lượng mưa toàn cầu.

Hiệu ứng nhà kính
- Gia tăng sự phá hoại của sâu bọ ăn hại mùa màng ? đe doạ sự an toàn lương thực ? sản xuất và đời sống.
- Chế độ thuỷ văn thay đổi ? mùa hè khô nóng kéo dài.
- Thay đổi độ ẩm tương đối của không khí và biến đổi thời tiết ? sức khoẻ con người
Hiệu ứng nhà kính
Giải pháp ngăn chặn và giảm tác động của hiệu ứng nhà kính
Trồng nhiều cây xanh.
Hạn chế sư dụng các nguồn năng lượng hóa thạch
Sử dụng nguồn nhiêu liệu sạch: bioga, solar energy
Tiết kiệm điện. Đi xe đạp và tàu điện từ…
TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU CỦA ÔNKK
2. SỰ SUY THOÁI TẦNG OZON
2.1 Hiện trạng
- Năm 10/1985: Nam Cực bị thủng 1 lỗ lớn.
- Năm 1987: vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần
Sự suy thoái tầng ozon
- Ngày 1/10/2001: lỗ thủng co lại và chia thành 2 lỗ nhỏ.
- Ngày 22/10/2001: lỗ thủng ngừng nới rộng và đã thu nhỏ được 10% so với năm trước.
- Năm 2000 lỗ thủng tại Nam cực lớn gấp 3 lần diện tích nước Mỹ
Sự suy thoái tầng ozon
2.2 Tác động tích cực
Lọc các tia bức xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống trái đất
Sự hình thành: O2 + BXTN ? O* + O*
O* + O2 ? O3
Sự phân huỷ: O3 + BXTN ? O2 + O*
Sự suy thoái tầng ozon
2.3 Nguyên nhân suy thoái tầng ozon
Các chất khí như:
Clorofluorocacbon (CFC).
- Cacbon têtraclorua CCl4
Mêtan (CH4)
- Các khí nitơ oxit (N2O, NO)
Sự suy thoái tầng ozon
Cơ chế:
Cl* + O3 = ClO + O2
ClO + O3 = Cl* + O2
Một nguyên tử Clo có thể phá hủy 104 - 106 phân tử O3
Sự suy thoái tầng ozon
NO + O3 ? NO2 + O2
1 NO phá hủy 1 phân tử O3
Sự suy thoái tầng ozon
2.4 Hậu quả
- Ung thư da.
- Bê�nh về mắt, đặc biệt bệnh đục thủy tinh thể.
- Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể con người và động vật.
Sự suy thoái tầng ozon
- Giảm năng suất cây trồng.
- Mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển.
Sự suy thoái tầng ozon
2.5 Giải pháp:
Tại hội nghị Viên(22 - 3 - 1985): Công ước cam kết bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
Nghị định thư Montreal(Canada) ký ngày 16/09/1987
Chương trình cắt giảm và loại bỏ CFC
Sự suy thoái tầng ozon
Nghiên cứu sản xuất loại hoá chất khác thay thế CFC và chuyển giao công nghệ cho các nước chậm phát triển.
Nhật: khí HFC-134a (CH2FCF3)
Giải pháp mới: dùng phương pháp laser với cường độ cao để tăng nhanh tốc độ hình thành ozon trong tầng bình lưu.
Sự suy thoái tầng ozon
Mưa acid là hiện tượng tự nhiên, kết quả của sự tích tụ từ khí quyển và rơi xuống mặt đất của các chất acid hoặc sẽ thành acid, gây tác hại cho môi trường
TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU CỦA ÔNKK
3. MƯA ACID
3.1 Khái niệm
Mưa acid
3.2 Nguyên nhân
Các khí CO2, NO2, SO2
CO2 + H2O ? H2CO3
SO2 + H2O ? H2SO3
NO2 + H2O ? HNO2 + HNO3
Phản ứng
Mưa acid
Các nguồn phát sinh khí thải:
- Nguồn tự nhiên
- Nguồn nhân tạo
Mưa acid
3.3 Hậu quả
Ăn mòn kim loại,
Làm hỏng sơn & đá.
? giảm giá trị của các công trình kiến trúc, văn hóa .
Mưa acid
The Great Spinx of Giza
1702, hình chụp năm 1908
Hình chụp năm 1969
- Acid hoá nguồn nước mặt
- Acid hóa hồ ? chết cá.
Mưa acid
- Làm giảm tầm nhìn ? cản trở hoạt động giao thông
- Không trực tiếp gây hại cho người nhưng các chất ô nhiễm gây nên mưa acid (SO2, NOx ) thì có hại đến sức khỏe con nguời.
Mưa acid
2.4.3 Sự đe dọa đối với đa dạng sinh học trên trái đất
Nguyên nhân chính
Rừng bị tàn phá.
Đất đai ngày càng kiệt quệ.
Sa mạc hóa.
Ô nhiễm trong các lĩnh vực môi trường.
Tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn đa dạng sinh học
- Một số loài sẽ bị biến mất, một số loài được ghi trong Sách Đỏ của IUCN, nhất là các loài Rất nguy cấp và Nguy cấp mà chỉ còn sống sót ở một địa điểm nhất định.
- Các hệ sinh thái, các sinh cảnh cần thiết cho các loài di cư, hoặc các loài nguy cấp có phân bố hẹp, các loài đặc hữu sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp.
Tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn đa dạng sinh học
- Các hệ sinh thái bị biến đổi và phân mảnh
- Một số khu bảo tồn cảnh quan có tầm quan trọng về kinh tế-xã hội, văn hóa và khoa học v.v. sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp.
- Sự xâm nhập của các loài ngoại lai: do môi trường sống thay đổi tạo điều kiện cho các loài động thực vật xâm nhập.
Các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học trong sự biến đổi của khí hậu
- Hoàn thiện và cụ thể hoá các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học để áp dụng.
- Có chính sách cụ thể để thu hút các thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học.
- Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các loài có nguyên cơ tuyệt chủng cao do sự biến đổi của khí hậu.
Các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học trong sự biến đổi của khí hậu
- Có các chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng cũng như các ngành, các cấp.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu của trái đất v.v.
Xin cảm ơn- Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Elaine Huỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)