ô nhiễm chất phóng xạ

Chia sẻ bởi Hoàng Hồ Nhật | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: ô nhiễm chất phóng xạ thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam
Lớp: MT và bảo vệ MT (N25)
Nhóm 1
Ô nhiễm phóng xạ
Các thành viên trong nhóm:
Nguyễn Quyết Thắng (BDA55-ĐH)
Đỗ Minh Hải (CTT55-DH2)
Bùi Văn Tuấn (XDD55-DH1)

1
2
I.Sơ lược về chất phóng xạ
Antoine Henri Becquerel (1852-1908)
Pierre Curie(1859-1906)
Marie Curie (1867-1934)
3
Ứng dụng chất phóng xạ trong y học và sinh học
4
Những thảm họa mang tên “hạt nhân”
5
Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất lịch sử
Nhà máy điện nguyên tử tại Chernobyl (Ukraine) năm 1986
6
Sự cố nhà máy điện hạt nhân số 1 (Fukushima) của Nhật Bản. 
7
Ô nhiễm phóng xạ là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy. Sự ô nhiễm phóng xạ cũng được sử dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể là các hoạt động phóng xạ trên một bề mặt (hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt).
8
ii. Ô nhiễm phóng xạ là gì?
9
Giới thiệu về sự cố nhà máy điện hạt nhân số 1 (Fukushima) của Nhật Bản
10
11
Nguyên nhân rò rỉ phóng xạ
THIÊN TAI
Hậu quả kinh hoàng tại Nhật Bản
12
13
Khắc phục của chính phủ Nhật Bản
 `Ứng phó sự cố hạt nhân` (Responding to a Nuclear Emergency) do Cơ quan An toàn hạt nhân và công nghiệp Nhật Bản (NISA) xuất bản với mục đích hướng dẫn người dân cách đối phó khi sự cố hạt nhân xảy ra do Cục ATBXHN dịch
14
Để bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm xạ ngoài
-Bảo vệ bằng khoảng cách (tránh càng xa nguồn phóng xạ càng tốt)
-Bảo vệ bằng thời gian (thời gian bị ảnh hưởng bởi phóng xạ càng ngắn càng tốt).
-Bảo vệ bằng che chắn ( trú ẩn vào các tòa nhà bằng bê tông)

15
Để bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm xạ trong
-Phòng tránh khỏi việc hít phải các chất phóng xạ (đeo mặt nạ khẩu trang hoặc gang tay)
-Phòng tránh việc hấp thụ các chất phóng xạ (không uống hoặc ăn thức ăn bị nhiễm xạ

16
17
Ảnh hưởng
Ảnh hưởng của chất phóng xạ
18
Kiểm tra lượng chất phóng xạ trong đất
Đất bị nhiễm chất phóng xạ
19
Bộ Môi trường Nhật bắt cá hồi nhiễm xạ
Theo các nghiên cứu, nguồn nước nhiễm chất phóng xạ không màu, không mùi, nhưng nếu sử dụng một thời gian sẽ là nguyên nhân gây nên các bệnh ung thư
Hải sản của Nhật Bản nhiễm xạ cao
20
21
22
23
Một trong những biểu hiện trên da người bị nhiễm phóng xạ
Trẻ em xung quanh đều bị nhiễm phóng xạ
24
Biện pháp Xử lý
Chất phóng xạ
Sơ tán người dân tránh xa vùng chịu ảnh hưởng của chất phóng xạ
Cách ly những người nhiễm phóng xạ
25
Tập kết, xử lý, phân loại chất thải phóng xạ
26
27
Biện pháp sinh học: vi khuẩn đất tiêu thụ ô nhiễm phóng xạ


Vi sinh vật trên được đặt tên là Geobacter
Chúng được sử dụng để giữ ổn định, ngăn chặn các chất độc hại như uranium phát triển rộng, hạn chế những hậu quả tai hại do các sự cố rò rỉ phóng xạ gây ra.
28
Biện pháp hóa học: bột loại bỏ phóng xạ
Loại bột đặc biệt trên được hình thành từ nhiều chất hóa học và khoáng chất khác nhau, kể cả zeolit. Nó có khả năng loại bỏ các chất phóng xạ như iốt, xêzi và stronti.
29
Biện pháp cơ học: Xây dựng các bứa tường cao và dày nhằm hạn chế sự rò rỉ chất phóng xạ
30

Cấm sản xuất sử dụng và thử vũ khí hạt nhân
31
Hạn chế khai thác quặng phóng xạ. Phải mang các thiết bị phòng hộ khi tiếp xúc với nguồn phóng xạ
32
Phải có khoảng cách thích hợp giữa nguồn gây phóng xạ với nơi con người sinh sống
Hạn chế thời gian tiếp xúc với các nguồn gây phóng xạ
Dùng chì để bao bọc và bảo quản chất phóng xạ
Tuyên truyền
33
34
Nguồn năng lượng sạch và an toàn đối với con người và môi trường
35
35
BẠN CÓ BIẾT ĐẾN CHẤT PHÓNG XẠ KHÔNG ???
Ô nhiễm CHất phóng xạ

Chúng ta chưa thực sự quan tâm đến vấn đề mang tính thời sự này ???

Nó thực sự rất nguy hiểm, thật đấy không đùa đâu ???
36
Hình ảnh được vệ tinh chụp lại ngày 28/03/2011 cho thấy mức độ chất phóng xạ trong không khí
37
Ngày 30/03/2011
38
Bộ KH-CN cho biết, hiện tại đã có 5 điểm của Việt Nam nhiễm phóng xạ. Bao gồm:
Ở Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh
Tỉnh Ninh Thuận
Tỉnh Lạng Sơn
Thành Phố Đà Lạt.
Mây phóng xạ
(màu xanh dương)
39
40
Hình ảnh nguồn phóng xạ Co-60 bị mất tại Vũng Tàu
41
42
Công tác tìm kiếm nguồn phóng xạ mất vẫn đang được triển khai
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!

43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hồ Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)