NVDCB CỦA CNMLN, TTHCM Chương 9 (CĐ-ĐH).
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: NVDCB CỦA CNMLN, TTHCM Chương 9 (CĐ-ĐH). thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
Ths Bùi Văn Tuyển-
Email: [email protected]
SĐT: 0976226944
Bộ môn: NNLCBCCNMLN,TTHCM
BÀI 9 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC
GẮN LIỀN VỚI CNXH
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI CNXH
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH
1.1.Đòi hỏi khách quang của CMVN từ đầu TK XX:
1.1.1. Khi thực dân Pháp xâm lược và đàn áp nhân dân Việt Nam từ cuối TK XIX đến đầu TK XX
Tất cả những cuộc biểu tình thời bấy giờ đều bị đàn áp và chìm trong biển máu
1.1.2. Phong trào yêu nước chống thực dân pháp, đòi độc lập dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đầu tk XX.
Phong trào yêu nước
theo xu hướng phong kiến
Phong trào yêu nuước
theo xu huướng phong kiến
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Lãnh tụ của phong trào nông dân Yên Thế - Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
"mang nặng cốt cách phong kiến"
Tư tưởng lãnh đạo : chủ hoà, không kết hợp với nhiều nghĩa quân.
Chưua lấy được lòng dân,trong nội bộ còn nhiều rạn nứt.
Vẫn nặng về cốt cách phong kiến.
=> Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Khởi nghĩa Yên Thế-Hoàng Hoa Thám
Hoàng Hoa Thám
Phong trào Cần Vuương-vua Hàm Nghi
Đã có màu sắc của bạo lực cách mạng.
Tuy nhiên:
-Chưa có sự kết hợp hài hoà,thống nhất giữa các hoạt động đấu tranh.
-Chưua có tính quy mô,không có tính quần chúng.
-Chưa có một lực lượng lãnh đạo thống nhất và tổ chức hoạt động lãnh đạo.
xu hướng bạo động
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc.
"Chẳng khác nào đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau"
Phong trào yêu nước
theo xu hướng dân chủ tư sản
Phan Béi Ch©u vµ phong trµo §«ngDu
(§¹i biÓu cña khuynh híng CM b¹o lùc)
Muèn gi÷ thÓ chÕ qu©n chñ
Chñ ®Þnh dùa vµo NhËt ®Ó chèng Ph¸p.
Phong trµo §«ng Du:®a thanh niªn xuÊt ngo¹i häc tËp ®Ó t×m ®êng chèng Ph¸p.
*Cuèi cïng:Phong trµo
thÊt b¹i.
*Phan Béi Ch©u chuyÓn
sang ®Þnh híng:
“Ph¸p –ViÖt ®Ò huÒ”
xu hướng cải cách
"Chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương"
* Khởi nghia Ba Son-Tôn Đức Thắng
Tổ chức lãnh đạo: công hội đỏ.
Hình thức đấu tranh:bãi công
Bắt đầu chuyển tiếp từ đấu
tranh tự phát sang tự giác.
*Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ
Ch? d?ng phỏt d?ng nhõn dõn;
nh?y bộn, linh ho?t, kiờn quy?t
trong t? ch?c d?u tranh.
K?t h?p ch?t ch? gi?a d?u
tranh tr?c di?n v?i d?ch v s?
d?ng b?o l?c qu?n chỳng d?
di?t ỏc tr? gian.
Có một chủ thuyết,một ý thức hệ
soi sáng dẫn đường.
Phong trào yêu nước
theo xu hướng vô sản.
cách mạng việt nam khủng hoảng
về đường lối lãnh đạo
Bản Sơ thảo
Lần thứ nhất
Những
luận cưUơng
về vấn đề
dân tộc và thuộc địa
V.I. Lênin
Lênin và tác phẩm thông qua tại Đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tưu tuưởng của Nguyễn Aí Quốc
1.1.3. Đòi hỏi mới về con đường cứu nước của Việt Nam đầu thế kỷ XX
7/1920
Con đường tôi tới chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh toàn tập,
NXB CTQG, Hà Nội, 1996, T.10, tr.127 -
cách mạng vô sản
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường
“ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 10, tr 128)
cách mạng vô sản
Hình ảnh CM tháng Mười Nga
“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 280)
1.2. Nguyễn Ái Quốc nc Kinh nghiệm CM thế giới
1.2.1. Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm các cuộc CM TS
Ngày 5/6/1911 Người sang Pháp, sang các nước châu Phi, châu Mỹ, rồi về Anh, 1917 trở về Pháp. Kinh nghiệm các cuộc CM TS được Người nghiên cứu kĩ, từ đó Người rut ra kết luận: “Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ 2”. “Cách mệnh Pháp cũng như cách menh Mỹ, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”. Chính vì thế kinh nghiệm CM Pháp và Mỹ không đáp ưng được nhu cầu giải phóng cho dân tộc của Người.
1.2. Nguyễn Ái Quốc nc Kinh nghiệm CM thế giới
1.2.2. Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu CM Tháng 10 Nga
Người nghiên cứu CM tháng 10 Nga và nhận ra rằng chỉ có con đường CM của Nga mới đem lại tự do cho VN.
Từ nghiên cứu CM VS trên TG, Người khẳng định VN muốn có độc lập tự do phải đi theo con đường CM tháng mười Nga. Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin là tiền đề cho giải phóng dân tộc.
1.3. CN Mác-Lênin soi đường cho CM VN
1.3.1. Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản
- 1919 Người gia nhập Đảng XH Pháp.
- 3/1919, Lênin sáng lập Quốc tế Cộng sản(Quốc tế III).
16-17/7/1920, Người đọc luận cương Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
- Đại hội lần thứ 18 Đảng XH Pháp (12/1920). Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III và sau đó tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
1.3. CN Mác-Lênin soi đường cho CMVN
1.3.2. Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý luận CM VS của CN Mác-Lênin.
Người tiếp thu luận cương của Lênin, từ đó, từng bước một, trong cuộc đấu tranh.Phát hiện vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp VS, trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, một dân tộc muốn được giải phóng phải có cương lĩnh đày đủ,có một Đảng chân chính lãnh đạo thì mới giành được thắng lợi.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên: CM Vn phải tiến hành qua 2 giai đoạn TS dân quyền, thổ địa cách mạng.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN VỚI CNXH
2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
2.1. Quan niệm về độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh
2.1.1. Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự
Các chủ quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo như độc lập – chủ quyền – toàn vẹn lãnh thỗ. Độc lập dân tộc phải gắn với quyền tự quyết của dân tộc trên tất cả các lĩnh vực đối nội và đối ngoại.
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam 1945
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai
có thể xâm phạm được, trong những quyền
ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc"
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi
và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
“BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn ái Quốc
gửi tới Hội nghị Véc - xay
Phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
Cuương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
.B - Về phuương diện chính trị thì:
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập..
- Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
ĐỀ CAO NHIỆM VỤ GiẢI PHÓNG DÂN TỘC
Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”"
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
PHIM “BÁC HỒ RA LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN”
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
Phim: Hồ Chủ tịch tuyên bố
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
17/7/1966
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước
Hồ Chí Minh
2.1. Quan niệm về độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh
2.1.3. độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình.
Chỉ có hòa bình mới đem lại nền độc lập cho quốc gia đó.
2.1.4.Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.1. Về đặc trưng bản chất của CNXH
CNXH là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển khoa học - kỷ thuật
CNXH là chế độ không còn người bóc lột người
CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức
Đại hội VII 1991 nêu 6 đặc trưng :
1.Do nhân dân lao động làm chủ.
2.Có nền kinh tế phát triển cao,dưa trên LLSX hiện đại,và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
3.Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Con người được giải phóng khỏi áp bức ,bóc lột bất công,có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân, làm theo năng lực hưởng theo lao động.
5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
6.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Đại hội X thêm 2 đặc trưng:
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nhà nước pháp quyền XHCN, của dân, do dân, vì dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Đại hội lần XI khẳng định rõ 2 điểm:
Một là, đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Hai là, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- Do nhân dân làm chủ;
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
-Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.2. Về mục tiêu của CNXh
* Mục tiêu chung
Đó là độc lập tự do cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, là xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.2. Về mục tiêu của CNXh
- Mục tiêu chính trị
Mục tiêu kinh tế
Mục tiêu văn hoá- xã hội
Mục tiêu con người
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.3.CNXH tạo cơ sở củng cố, giữ vững độc lập dân tộc
Cách mạng tháng 10 Nga đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử
CNXH là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc
Chỉ có CNXH, CNCS ,mới giải phóng được con người
2.2.4. Những điều kiện cơ bản cho độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ở VN
Xác lập, giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
Thiết lập mối liên minh công – nông – tri thức làm nền tảng cho XD khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Thường xuyên gắn bó CMVN với CMTG
2.3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với CNXH
2.3.1. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết
- Cách mạng VN có nhiều giai đoạn
* cơ sở khách quan
* Mối quan hệ giữa các giai đoạn của CM VN
.
2.3. 2. Độc lập dân tộc là tiền đề đi lên CNXH
- Về chính trị: XD và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đấu tranh giành chính quyền XD nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đua Đảng của giai cấp của dân tộc thành Đảng cầm quyền.
- Về kinh tế: Đảng và nhà nước chăm lo đời sống cho nhân dân,không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho toàn dân,trước tiên là người lao động.
- Về VH – XH: Xây dựng XH mới trên nền tảng của CN Mác-Lênin.
2.3.3. CNXH là bước phát triển tất yếu
của độc lập dân tộc
- Đi lên CNXH là giải phóng nhân dân ra khỏi nô lệ mà còn phải giải phóng nạn đói, nạn dốt.
CNXH trong quan niệm Hồ Chí Minh
- XH do dân làm chủ, tình đoàn kết các dân tộc trên thế giới.
- CNXH tạo cơ sở để cũng cố vững chắc độc lập dân tộc.
- Xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, thủ tiêu chế độ tư hữu TLSX.
- CNXH tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật cao, văn hóa phát triển.
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
3.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau
Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên nền tảng CNMLN,TTHCM
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập toàn diện: Lãnh thổ, an ninh, quốc phòng, văn hóa, kt, ct, vh…
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
3.2. Điều kiện mới của độc lập dân tộc gắn liền với CNXH hiện nay
Xây dựng đất nước dân chủ, công bằng, văn minh và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, phát huy mọi tiềm năng sức mạnh…
Xác định rõ bước đi và tích cực chủ động hội nhập
Độc lập dân tộc gắn chặt chẽ với CNXH
Giữ vững định hướng XHCN
Hết
Xin cảm ơn!
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
Ths Bùi Văn Tuyển-
Email: [email protected]
SĐT: 0976226944
Bộ môn: NNLCBCCNMLN,TTHCM
BÀI 9 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC
GẮN LIỀN VỚI CNXH
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI CNXH
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH
1.1.Đòi hỏi khách quang của CMVN từ đầu TK XX:
1.1.1. Khi thực dân Pháp xâm lược và đàn áp nhân dân Việt Nam từ cuối TK XIX đến đầu TK XX
Tất cả những cuộc biểu tình thời bấy giờ đều bị đàn áp và chìm trong biển máu
1.1.2. Phong trào yêu nước chống thực dân pháp, đòi độc lập dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đầu tk XX.
Phong trào yêu nước
theo xu hướng phong kiến
Phong trào yêu nuước
theo xu huướng phong kiến
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Lãnh tụ của phong trào nông dân Yên Thế - Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
"mang nặng cốt cách phong kiến"
Tư tưởng lãnh đạo : chủ hoà, không kết hợp với nhiều nghĩa quân.
Chưua lấy được lòng dân,trong nội bộ còn nhiều rạn nứt.
Vẫn nặng về cốt cách phong kiến.
=> Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Khởi nghĩa Yên Thế-Hoàng Hoa Thám
Hoàng Hoa Thám
Phong trào Cần Vuương-vua Hàm Nghi
Đã có màu sắc của bạo lực cách mạng.
Tuy nhiên:
-Chưa có sự kết hợp hài hoà,thống nhất giữa các hoạt động đấu tranh.
-Chưua có tính quy mô,không có tính quần chúng.
-Chưa có một lực lượng lãnh đạo thống nhất và tổ chức hoạt động lãnh đạo.
xu hướng bạo động
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc.
"Chẳng khác nào đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau"
Phong trào yêu nước
theo xu hướng dân chủ tư sản
Phan Béi Ch©u vµ phong trµo §«ngDu
(§¹i biÓu cña khuynh híng CM b¹o lùc)
Muèn gi÷ thÓ chÕ qu©n chñ
Chñ ®Þnh dùa vµo NhËt ®Ó chèng Ph¸p.
Phong trµo §«ng Du:®a thanh niªn xuÊt ngo¹i häc tËp ®Ó t×m ®êng chèng Ph¸p.
*Cuèi cïng:Phong trµo
thÊt b¹i.
*Phan Béi Ch©u chuyÓn
sang ®Þnh híng:
“Ph¸p –ViÖt ®Ò huÒ”
xu hướng cải cách
"Chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương"
* Khởi nghia Ba Son-Tôn Đức Thắng
Tổ chức lãnh đạo: công hội đỏ.
Hình thức đấu tranh:bãi công
Bắt đầu chuyển tiếp từ đấu
tranh tự phát sang tự giác.
*Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ
Ch? d?ng phỏt d?ng nhõn dõn;
nh?y bộn, linh ho?t, kiờn quy?t
trong t? ch?c d?u tranh.
K?t h?p ch?t ch? gi?a d?u
tranh tr?c di?n v?i d?ch v s?
d?ng b?o l?c qu?n chỳng d?
di?t ỏc tr? gian.
Có một chủ thuyết,một ý thức hệ
soi sáng dẫn đường.
Phong trào yêu nước
theo xu hướng vô sản.
cách mạng việt nam khủng hoảng
về đường lối lãnh đạo
Bản Sơ thảo
Lần thứ nhất
Những
luận cưUơng
về vấn đề
dân tộc và thuộc địa
V.I. Lênin
Lênin và tác phẩm thông qua tại Đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tưu tuưởng của Nguyễn Aí Quốc
1.1.3. Đòi hỏi mới về con đường cứu nước của Việt Nam đầu thế kỷ XX
7/1920
Con đường tôi tới chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh toàn tập,
NXB CTQG, Hà Nội, 1996, T.10, tr.127 -
cách mạng vô sản
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường
“ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 10, tr 128)
cách mạng vô sản
Hình ảnh CM tháng Mười Nga
“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 280)
1.2. Nguyễn Ái Quốc nc Kinh nghiệm CM thế giới
1.2.1. Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm các cuộc CM TS
Ngày 5/6/1911 Người sang Pháp, sang các nước châu Phi, châu Mỹ, rồi về Anh, 1917 trở về Pháp. Kinh nghiệm các cuộc CM TS được Người nghiên cứu kĩ, từ đó Người rut ra kết luận: “Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ 2”. “Cách mệnh Pháp cũng như cách menh Mỹ, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”. Chính vì thế kinh nghiệm CM Pháp và Mỹ không đáp ưng được nhu cầu giải phóng cho dân tộc của Người.
1.2. Nguyễn Ái Quốc nc Kinh nghiệm CM thế giới
1.2.2. Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu CM Tháng 10 Nga
Người nghiên cứu CM tháng 10 Nga và nhận ra rằng chỉ có con đường CM của Nga mới đem lại tự do cho VN.
Từ nghiên cứu CM VS trên TG, Người khẳng định VN muốn có độc lập tự do phải đi theo con đường CM tháng mười Nga. Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin là tiền đề cho giải phóng dân tộc.
1.3. CN Mác-Lênin soi đường cho CM VN
1.3.1. Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản
- 1919 Người gia nhập Đảng XH Pháp.
- 3/1919, Lênin sáng lập Quốc tế Cộng sản(Quốc tế III).
16-17/7/1920, Người đọc luận cương Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
- Đại hội lần thứ 18 Đảng XH Pháp (12/1920). Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III và sau đó tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
1.3. CN Mác-Lênin soi đường cho CMVN
1.3.2. Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý luận CM VS của CN Mác-Lênin.
Người tiếp thu luận cương của Lênin, từ đó, từng bước một, trong cuộc đấu tranh.Phát hiện vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp VS, trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, một dân tộc muốn được giải phóng phải có cương lĩnh đày đủ,có một Đảng chân chính lãnh đạo thì mới giành được thắng lợi.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên: CM Vn phải tiến hành qua 2 giai đoạn TS dân quyền, thổ địa cách mạng.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN VỚI CNXH
2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
2.1. Quan niệm về độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh
2.1.1. Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự
Các chủ quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo như độc lập – chủ quyền – toàn vẹn lãnh thỗ. Độc lập dân tộc phải gắn với quyền tự quyết của dân tộc trên tất cả các lĩnh vực đối nội và đối ngoại.
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam 1945
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai
có thể xâm phạm được, trong những quyền
ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc"
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi
và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
“BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn ái Quốc
gửi tới Hội nghị Véc - xay
Phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
Cuương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
.B - Về phuương diện chính trị thì:
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập..
- Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
ĐỀ CAO NHIỆM VỤ GiẢI PHÓNG DÂN TỘC
Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”"
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
PHIM “BÁC HỒ RA LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN”
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
Phim: Hồ Chủ tịch tuyên bố
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
17/7/1966
2.1.2. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng các dân tộc.
Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước
Hồ Chí Minh
2.1. Quan niệm về độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh
2.1.3. độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình.
Chỉ có hòa bình mới đem lại nền độc lập cho quốc gia đó.
2.1.4.Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.1. Về đặc trưng bản chất của CNXH
CNXH là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển khoa học - kỷ thuật
CNXH là chế độ không còn người bóc lột người
CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức
Đại hội VII 1991 nêu 6 đặc trưng :
1.Do nhân dân lao động làm chủ.
2.Có nền kinh tế phát triển cao,dưa trên LLSX hiện đại,và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
3.Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Con người được giải phóng khỏi áp bức ,bóc lột bất công,có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân, làm theo năng lực hưởng theo lao động.
5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
6.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Đại hội X thêm 2 đặc trưng:
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nhà nước pháp quyền XHCN, của dân, do dân, vì dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Đại hội lần XI khẳng định rõ 2 điểm:
Một là, đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Hai là, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- Do nhân dân làm chủ;
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
-Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.2. Về mục tiêu của CNXh
* Mục tiêu chung
Đó là độc lập tự do cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, là xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.2. Về mục tiêu của CNXh
- Mục tiêu chính trị
Mục tiêu kinh tế
Mục tiêu văn hoá- xã hội
Mục tiêu con người
2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
2.2.3.CNXH tạo cơ sở củng cố, giữ vững độc lập dân tộc
Cách mạng tháng 10 Nga đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử
CNXH là con đường duy nhất để giải phóng dân tộc
Chỉ có CNXH, CNCS ,mới giải phóng được con người
2.2.4. Những điều kiện cơ bản cho độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ở VN
Xác lập, giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
Thiết lập mối liên minh công – nông – tri thức làm nền tảng cho XD khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Thường xuyên gắn bó CMVN với CMTG
2.3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với CNXH
2.3.1. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết
- Cách mạng VN có nhiều giai đoạn
* cơ sở khách quan
* Mối quan hệ giữa các giai đoạn của CM VN
.
2.3. 2. Độc lập dân tộc là tiền đề đi lên CNXH
- Về chính trị: XD và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đấu tranh giành chính quyền XD nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đua Đảng của giai cấp của dân tộc thành Đảng cầm quyền.
- Về kinh tế: Đảng và nhà nước chăm lo đời sống cho nhân dân,không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho toàn dân,trước tiên là người lao động.
- Về VH – XH: Xây dựng XH mới trên nền tảng của CN Mác-Lênin.
2.3.3. CNXH là bước phát triển tất yếu
của độc lập dân tộc
- Đi lên CNXH là giải phóng nhân dân ra khỏi nô lệ mà còn phải giải phóng nạn đói, nạn dốt.
CNXH trong quan niệm Hồ Chí Minh
- XH do dân làm chủ, tình đoàn kết các dân tộc trên thế giới.
- CNXH tạo cơ sở để cũng cố vững chắc độc lập dân tộc.
- Xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, thủ tiêu chế độ tư hữu TLSX.
- CNXH tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật cao, văn hóa phát triển.
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
3.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau
Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên nền tảng CNMLN,TTHCM
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập toàn diện: Lãnh thổ, an ninh, quốc phòng, văn hóa, kt, ct, vh…
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
3.2. Điều kiện mới của độc lập dân tộc gắn liền với CNXH hiện nay
Xây dựng đất nước dân chủ, công bằng, văn minh và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, phát huy mọi tiềm năng sức mạnh…
Xác định rõ bước đi và tích cực chủ động hội nhập
Độc lập dân tộc gắn chặt chẽ với CNXH
Giữ vững định hướng XHCN
Hết
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)