NV 7
Chia sẻ bởi Đinh Tấn Phát |
Ngày 18/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: NV 7 thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : Ngữ văn 7
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
Chơi chữ
âm và tác nó
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2điểm= 20 %
Chủ đề 2 :
Sông núi nước Nam
Chép long bài và thích vì sao nó thành tuyên ngôn
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm :2
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2điểm= 20 %
Chủ đề 3 :
Biểu cảm
Viết được bài văn biểu cảm về người thân
Số câu : 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm : 6
Số câu:1
6điểm= 60 %
Tổng số câu :3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:
Số điểm:
%
Số câu:2
Số điểm:4
40%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Số câu:1
Số điểm:6
60%
Số câu:3
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1 : Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau:(1 điểm)
”Cô Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông”.
Phân tích để làm rõ sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao trên.(1 điểm)
Câu 2. Viết chính xác bài thơ “Sông núi nước Nam”. Vì sao bài thơ được gọi là bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta lần thứ nhất? (2đ)
Câu 3. Biểu cảm về người thân (5đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 :
Sự thú vị của câu ca dao là nghệ thuật dùng từ đồng âm : Xuân,hè, thu, đông.Xuân là tên người, ngoài ra còn gợi đến mùa xuân, thu chỉ cá thu, và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người) đồng thời gợi đến mùa đông.Ngoài ra câu ca dao còn dùng bốn từ trong một trường từ vựng là: Xuân,hè ,thu ,đông,các từ chỉ bốn mùa trong một năm. .(1điểm)
Phân tích làm rõ tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm: Chỉ với hai dòng ca dao bằng cách sử dụng từ đồng âm: Xuân, thu, đông tác giả dân gian ngoài việc phản ánh một sự việc bình thường( một cô gái đi chợ mua cá thu) đã tạo sự liên tưởng thú vị về dong chảy thời gian: Xuân - hè - thu - đông. (1 điểm)
Câu 2/ - Học sinh viết chính xác phần dịch thơ của bài thơ: “Sông núi nước Nam” (1đ)
- Nêu được 2 ý giải thích : ( 1đ- Mỗi ý 0,5đ)
. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
Câu 3/ Bài tập làm văn (5đ)
I/ Mở bài: (0,75đ)
Giới thiệu người thân
Nêu cảm xúc khái quát vế người thân.
II/ Thân bài: (3,5đ)
Biểu cảm về ngoại hình
Biểu cảm về những phẩm chất, tính tình, sở thích, mối quan hệ với gia đình, mọi người xung quanh.
III/ Kết bài: (0,75đ)
Khẳng định lại cảm xúc
Liên hệ hoặc mong ước.
MÔN : Ngữ văn 7
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
Chơi chữ
âm và tác nó
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2điểm= 20 %
Chủ đề 2 :
Sông núi nước Nam
Chép long bài và thích vì sao nó thành tuyên ngôn
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm :2
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2điểm= 20 %
Chủ đề 3 :
Biểu cảm
Viết được bài văn biểu cảm về người thân
Số câu : 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm : 6
Số câu:1
6điểm= 60 %
Tổng số câu :3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:
Số điểm:
%
Số câu:2
Số điểm:4
40%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Số câu:1
Số điểm:6
60%
Số câu:3
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1 : Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau:(1 điểm)
”Cô Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông”.
Phân tích để làm rõ sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao trên.(1 điểm)
Câu 2. Viết chính xác bài thơ “Sông núi nước Nam”. Vì sao bài thơ được gọi là bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta lần thứ nhất? (2đ)
Câu 3. Biểu cảm về người thân (5đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 :
Sự thú vị của câu ca dao là nghệ thuật dùng từ đồng âm : Xuân,hè, thu, đông.Xuân là tên người, ngoài ra còn gợi đến mùa xuân, thu chỉ cá thu, và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người) đồng thời gợi đến mùa đông.Ngoài ra câu ca dao còn dùng bốn từ trong một trường từ vựng là: Xuân,hè ,thu ,đông,các từ chỉ bốn mùa trong một năm. .(1điểm)
Phân tích làm rõ tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm: Chỉ với hai dòng ca dao bằng cách sử dụng từ đồng âm: Xuân, thu, đông tác giả dân gian ngoài việc phản ánh một sự việc bình thường( một cô gái đi chợ mua cá thu) đã tạo sự liên tưởng thú vị về dong chảy thời gian: Xuân - hè - thu - đông. (1 điểm)
Câu 2/ - Học sinh viết chính xác phần dịch thơ của bài thơ: “Sông núi nước Nam” (1đ)
- Nêu được 2 ý giải thích : ( 1đ- Mỗi ý 0,5đ)
. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
Câu 3/ Bài tập làm văn (5đ)
I/ Mở bài: (0,75đ)
Giới thiệu người thân
Nêu cảm xúc khái quát vế người thân.
II/ Thân bài: (3,5đ)
Biểu cảm về ngoại hình
Biểu cảm về những phẩm chất, tính tình, sở thích, mối quan hệ với gia đình, mọi người xung quanh.
III/ Kết bài: (0,75đ)
Khẳng định lại cảm xúc
Liên hệ hoặc mong ước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)