Nước và vai trò
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Lệ Hằng |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Nước và vai trò thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5
1. NGUYỄN THỊ KIM HOA
2. ĐOÀN THỊ LỆ HẰNG
Nội dung
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
Câu 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người và kĩ thuật, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Câu 3: Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
Việc quan trọng nhất là giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước sạch cho mọi người dân như: không xả nước và rác thải sinh hoạt xuống kênh rạch ao hồ, không phóng uế bừa bãi, xây cầu tiêu ngay trên ao nuôi cá, lắp đặt ống nước ngay trong hố ga, trong ống cống….
Ban hành những quy định chặt chẽ, nghiêm khắc về xử lý chất thải và thực hiện những chương trình hành động thiết thực nhằm phục hồi môi trường đang bị xâm hại nghiêm trọng, tăng cường tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người dân.
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
Mọi người phải nhận thức được vai trò quan trọng của nước uống và phải biết lo ngại, quan tâm đến nguy cơ ô nhiễm nguồn nước từ nước thải chứa hóa chất độc hại gây biến dị sinh lý lâu dài theo hệ di truyền, những vi khuẩn gây bệnh đang có khuynh hướng gia tăng trong nước.
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
VAI TRÒ
Đối với đời sống con người
Đối với kĩ thuật
1
Câu 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người và kĩ thuật, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
2
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu.
Chất tẩy rửa: bột giặt và xà bông
Nông dược
Ô nhiễm vật lý
Biển
Câu 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người và kĩ thuật, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Nước uống đối với cơ thể con người cũng quan trọng như không khí. Chúng ta nên biết rằng 2/3 lượng nước trong cơ thể con người là thành phần cơ bản của 50.000 triệu tế bào sống. Vì vậy, cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể là nhu cầu thiết yếu bậc nhất của con người.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Vai trò
Đối với đời sống con người
Nước vừa là nguyên liệu của quá trình chuyển hoá năng lượng, vừa là phương tiện vận chuyển dưỡng chất đi khắp cơ thể chúng ta. Mà cơ thể lại chỉ tích trữ các chất dinh dưỡng dự phòng chứ không thể tự bù trừ nước cho bản thân, nó sẽ báo khát khi bắt đầu thiếu nước.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Nước tham gia vào việc hình thành các dịch tiêu hóa, giúp con người hấp thụ chất dinh dưỡng, cũng như tạo thành các chất lỏng trong cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Nước còn giúp cho các phế nang luôn ẩm ướt, có lợi cho việc hô hấp. Nước còn được gọi là dầu bôi trơn của toàn bộ khớp xương trong cơ thể, là một chất hoãn xung của hệ thống thần kinh. Vì vậy, uống nước không chỉ đơn thuần là giải khát..
Vai trò
Đối với đời sống con người
Không nên để khi thấy khát mới uống, vì lúc đó cơ năng sinh lý của cơ thể ít nhiều đã bị tổn hại. Các nghiên cứu khoa học hiện đại đã chứng minh rằng, bình thường nếu người ta không uống đủ nước sẽ có thể làm cho mỡ trong người tích tụ lại, chức năng tiêu hóa và hô hấp bị suy giảm, gây trở ngại cho quá trình trao đổi chất.
Tóm lại, nước rất cần cho cơ thể, nhận biết cơ thể bị thiếu nước qua cảm giác khát hoặc màu của nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ cơ thể đang bị thiếu nước. Duy trì cho cơ thể luôn ở trạng thái cân bằng nước là yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe của mỗi người.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Với nền nông nghiệp lâu đời là sản xuất lúa nước như nước ta cho thấy nước giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất. Trước sự khắc nghiệt của thời tiết, ở nước ta hai mùa mưa và hạn ngày càng có khoảng cách rõ ràng. Mùa mưa thừa nước và thường xuyên gây ra lũ lụt gây thiệt hại nặng về mùa màng và con người.
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Đối với sản xuất nông nghiệp thì diện tích đất canh tác chủ yếu là dùng để gieo cấy lúa nước. Chỉ khi nào không đủ nước bất đắc dĩ mới phải chuyển sang trồng các loại cây khác. Do biến đổi của khí hậu nên hiện nay nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp đang bị giảm đi đáng kể.
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Chính vì vậy diện tích đất canh tác nông nghiệp bị hạn ngày càng tăng. Nhiều diện tích thiếu nước phải cấy cưỡng do vậy đã ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng lương thực.
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Để đảm bảo an ninh lương thực phải có đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do vậy mỗi người dân cần nâng cao ý thức trong việc sử dụng nguồn nước ngọt. Cần phải hiểu nước là nguồn tài nguyên có hạn, vì vậy phải tiết kiệm.
Nguyên
nhân
gây
ô
nhiễm
nguồn
nước
1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nước đang phát triển.
1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đều có nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, nhiều chất chứa S và P, có tính độc và mùi khó chịu.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
3. Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu.
3. Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu.
Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiễm bẩn bởi hydrocarbon. Sự thải của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe tàu, hoặc là do vô ý làm rơi vãi xăng dầu. Tốc độ thấm của xăng dầu lớn gấp 7 lần của nước, sẽ làm các lớp nước ngầm bị nhiễm.
4. Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông
Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có cực (polar) và không có cực (non-polar). Có 3 loại bột giặt: anionic, cationic và non-ionic.
Bột giặt anionic được sử dụng nhiều nhất, nó có chứa TBS, không bị phân hủy sinh học.
4. Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông
Nước xà phòng của CT bột giặt Net tràn vào nhà dân
5. Nông dược (Pesticides)
5. Nông dược (Pesticides)
Chúng tạo thành một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực nước. Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông hoặc sử dụng các nông dược trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và các vùng cửa sông, bồ biển.
6. Ô nhiễm vật lý
Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lững, tức làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
6. Ô nhiễm vật lý
7. Biển
Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển.
7. Biển
NHƯNG
Trong nhiều năm, biển sâu là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới. Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển khá đa dạng, có thể chia ra thành một số dạng như sau:
7. Biển
Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại.
Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ.
Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v...
7. Biển
Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển.
Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển.
Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm khác.
7. Biển
7. Biển
Câu 3: Nêu nguyên nhân và tác hại của
hiện tượng hiệu ứng nhà kính
1. Thế nào là hiệu ứng nhà kính
"Hiện tượng các tia bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài rồi được một số khí trong bầu khí quyển hấp thụ để thông qua đó làm cho khí quyển nóng lên, được gọi là hiệu ứng nhà kính"
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Những hoạt động hằng ngày của chúng ta là nguyên nhân chính làm cho trái đất nóng lên, hãy nhìn vào tốc độ chóng mặt của quá trình đô thị hoá và sự gia tăng dân số. Các loại phương tiện giao thông, các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp, các đống phế thải... “nhả” ra một lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu khí quyển.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Hơi nước
Hơi nước chiếm thành phần chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính.
Ở một hàm lượng thích hợp, tức là khi mà hàm lượng các khí nhà kính cân bằng với tự nhiên, hơi nước sẽ góp phần cân bằng nhiệt độ cho Trái Đất bằng việc phản xạ ánh mặt trời, và việc bắt giữ tia cực tím.
Khi lượng khí nhà kính trong khí quyển tăng, nhiệt độ tăng, các yếu tố khí hậu sẽ thay đổi theo, bao gồm cả lượng hơi nước trong khí quyển. Trong khi đó, hoạt động của con người lại không thêm trực tiếp một lượng hơi nước đáng kể vào khí quyển.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Khí CO2 (carbon dioxit)
Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất.
Do quá trình hô hấp của con người, động thực vật tạo ra.
Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, các nhà máy, các khu công nghiệp.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Khí CFC (CFC – cloro floro carbon)
Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon.
Là loại khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh.
Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính.
Khí CH4 (metan)
Là thành phần chính của khí tự nhiên, khí dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lầy.
Được tạo ra trong quá trình chế biến dầu mỏ, chưng cất khí than đá.
Mêtan là một khí gây hiệu ứng nhà kính, trung bình cứ 100 kg mêtan, mỗi năm làm ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO2
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Khí O3 (ozon)
Là chất độc có khả năng ăn mòn và là một chất gây ô nhễm chung.
Nó được tạo thành từ O2 do phóng tĩnh điện (trong các tia chớp), tia cực tím.
Khí NO, N2O, NO2
Được tạọ ra từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và việc đốt các nhiên liệu hóa thạch
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Tác động tích cực
Nếu không có hiệu ứng nhà kính, thì nhiệt độ trên Trái Đất sẽ chỉ là 150C, nhưng nhờ có hiệu ứng nhà kính, mà nhiệt độ trên Trái Đất được nâng lên, tạo điều kiện thích hợp cho các sinh vật phát triển.
Tác động tiêu cực
Làm tăng hàm lượng khí nhà kính trong khí quyển lên, đã tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực, mà cụ thể là làm cho Trái Đất nóng dần lên kéo theo những hệ quả khôn lường như:
Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên
Tăng lượng mây bao phủ quanh trái đất
Tăng nhiệt độ của đại dương
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Băng ở hai cực tan ra và mực nước biển dâng cao làm cho nhiều vùng sản xuất lương thực, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển.
Tác động tiêu cực
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Tác động tiêu cực
Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi
Nhiều vùng đất bị sa mạc hóa
Hạn hán kéo dài, cháy rừng diễn ra thường xuyên hơn.
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Từ đó, cho ta thấy rằng, hiệu ứng nhà kính nhân loại làm cho khí hậu nóng dần lên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và các hoạt động sống của toàn nhân loại chúng ta.
Cám ơn Thầy và
các bạn
đã chú ý lắng nghe
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5
1. NGUYỄN THỊ KIM HOA
2. ĐOÀN THỊ LỆ HẰNG
Nội dung
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
Câu 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người và kĩ thuật, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Câu 3: Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
Việc quan trọng nhất là giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước sạch cho mọi người dân như: không xả nước và rác thải sinh hoạt xuống kênh rạch ao hồ, không phóng uế bừa bãi, xây cầu tiêu ngay trên ao nuôi cá, lắp đặt ống nước ngay trong hố ga, trong ống cống….
Ban hành những quy định chặt chẽ, nghiêm khắc về xử lý chất thải và thực hiện những chương trình hành động thiết thực nhằm phục hồi môi trường đang bị xâm hại nghiêm trọng, tăng cường tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người dân.
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
Mọi người phải nhận thức được vai trò quan trọng của nước uống và phải biết lo ngại, quan tâm đến nguy cơ ô nhiễm nguồn nước từ nước thải chứa hóa chất độc hại gây biến dị sinh lý lâu dài theo hệ di truyền, những vi khuẩn gây bệnh đang có khuynh hướng gia tăng trong nước.
Câu 1: Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ở địa phương?
VAI TRÒ
Đối với đời sống con người
Đối với kĩ thuật
1
Câu 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người và kĩ thuật, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
2
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu.
Chất tẩy rửa: bột giặt và xà bông
Nông dược
Ô nhiễm vật lý
Biển
Câu 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người và kĩ thuật, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Nước uống đối với cơ thể con người cũng quan trọng như không khí. Chúng ta nên biết rằng 2/3 lượng nước trong cơ thể con người là thành phần cơ bản của 50.000 triệu tế bào sống. Vì vậy, cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể là nhu cầu thiết yếu bậc nhất của con người.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Vai trò
Đối với đời sống con người
Nước vừa là nguyên liệu của quá trình chuyển hoá năng lượng, vừa là phương tiện vận chuyển dưỡng chất đi khắp cơ thể chúng ta. Mà cơ thể lại chỉ tích trữ các chất dinh dưỡng dự phòng chứ không thể tự bù trừ nước cho bản thân, nó sẽ báo khát khi bắt đầu thiếu nước.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Nước tham gia vào việc hình thành các dịch tiêu hóa, giúp con người hấp thụ chất dinh dưỡng, cũng như tạo thành các chất lỏng trong cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Nước còn giúp cho các phế nang luôn ẩm ướt, có lợi cho việc hô hấp. Nước còn được gọi là dầu bôi trơn của toàn bộ khớp xương trong cơ thể, là một chất hoãn xung của hệ thống thần kinh. Vì vậy, uống nước không chỉ đơn thuần là giải khát..
Vai trò
Đối với đời sống con người
Không nên để khi thấy khát mới uống, vì lúc đó cơ năng sinh lý của cơ thể ít nhiều đã bị tổn hại. Các nghiên cứu khoa học hiện đại đã chứng minh rằng, bình thường nếu người ta không uống đủ nước sẽ có thể làm cho mỡ trong người tích tụ lại, chức năng tiêu hóa và hô hấp bị suy giảm, gây trở ngại cho quá trình trao đổi chất.
Tóm lại, nước rất cần cho cơ thể, nhận biết cơ thể bị thiếu nước qua cảm giác khát hoặc màu của nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ cơ thể đang bị thiếu nước. Duy trì cho cơ thể luôn ở trạng thái cân bằng nước là yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe của mỗi người.
Vai trò
Đối với đời sống con người
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Với nền nông nghiệp lâu đời là sản xuất lúa nước như nước ta cho thấy nước giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất. Trước sự khắc nghiệt của thời tiết, ở nước ta hai mùa mưa và hạn ngày càng có khoảng cách rõ ràng. Mùa mưa thừa nước và thường xuyên gây ra lũ lụt gây thiệt hại nặng về mùa màng và con người.
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Đối với sản xuất nông nghiệp thì diện tích đất canh tác chủ yếu là dùng để gieo cấy lúa nước. Chỉ khi nào không đủ nước bất đắc dĩ mới phải chuyển sang trồng các loại cây khác. Do biến đổi của khí hậu nên hiện nay nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp đang bị giảm đi đáng kể.
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Chính vì vậy diện tích đất canh tác nông nghiệp bị hạn ngày càng tăng. Nhiều diện tích thiếu nước phải cấy cưỡng do vậy đã ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng lương thực.
Vai trò
Đối với kĩ thuật
Để đảm bảo an ninh lương thực phải có đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do vậy mỗi người dân cần nâng cao ý thức trong việc sử dụng nguồn nước ngọt. Cần phải hiểu nước là nguồn tài nguyên có hạn, vì vậy phải tiết kiệm.
Nguyên
nhân
gây
ô
nhiễm
nguồn
nước
1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nước đang phát triển.
1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy….
Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đều có nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, nhiều chất chứa S và P, có tính độc và mùi khó chịu.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt.
2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ
3. Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu.
3. Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu.
Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiễm bẩn bởi hydrocarbon. Sự thải của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe tàu, hoặc là do vô ý làm rơi vãi xăng dầu. Tốc độ thấm của xăng dầu lớn gấp 7 lần của nước, sẽ làm các lớp nước ngầm bị nhiễm.
4. Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông
Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có cực (polar) và không có cực (non-polar). Có 3 loại bột giặt: anionic, cationic và non-ionic.
Bột giặt anionic được sử dụng nhiều nhất, nó có chứa TBS, không bị phân hủy sinh học.
4. Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông
Nước xà phòng của CT bột giặt Net tràn vào nhà dân
5. Nông dược (Pesticides)
5. Nông dược (Pesticides)
Chúng tạo thành một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực nước. Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông hoặc sử dụng các nông dược trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và các vùng cửa sông, bồ biển.
6. Ô nhiễm vật lý
Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lững, tức làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
6. Ô nhiễm vật lý
7. Biển
Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển.
7. Biển
NHƯNG
Trong nhiều năm, biển sâu là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới. Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển khá đa dạng, có thể chia ra thành một số dạng như sau:
7. Biển
Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại.
Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ.
Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v...
7. Biển
Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển.
Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển.
Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm khác.
7. Biển
7. Biển
Câu 3: Nêu nguyên nhân và tác hại của
hiện tượng hiệu ứng nhà kính
1. Thế nào là hiệu ứng nhà kính
"Hiện tượng các tia bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài rồi được một số khí trong bầu khí quyển hấp thụ để thông qua đó làm cho khí quyển nóng lên, được gọi là hiệu ứng nhà kính"
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Những hoạt động hằng ngày của chúng ta là nguyên nhân chính làm cho trái đất nóng lên, hãy nhìn vào tốc độ chóng mặt của quá trình đô thị hoá và sự gia tăng dân số. Các loại phương tiện giao thông, các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp, các đống phế thải... “nhả” ra một lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu khí quyển.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Hơi nước
Hơi nước chiếm thành phần chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính.
Ở một hàm lượng thích hợp, tức là khi mà hàm lượng các khí nhà kính cân bằng với tự nhiên, hơi nước sẽ góp phần cân bằng nhiệt độ cho Trái Đất bằng việc phản xạ ánh mặt trời, và việc bắt giữ tia cực tím.
Khi lượng khí nhà kính trong khí quyển tăng, nhiệt độ tăng, các yếu tố khí hậu sẽ thay đổi theo, bao gồm cả lượng hơi nước trong khí quyển. Trong khi đó, hoạt động của con người lại không thêm trực tiếp một lượng hơi nước đáng kể vào khí quyển.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Khí CO2 (carbon dioxit)
Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất.
Do quá trình hô hấp của con người, động thực vật tạo ra.
Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, các nhà máy, các khu công nghiệp.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Khí CFC (CFC – cloro floro carbon)
Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon.
Là loại khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh.
Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính.
Khí CH4 (metan)
Là thành phần chính của khí tự nhiên, khí dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lầy.
Được tạo ra trong quá trình chế biến dầu mỏ, chưng cất khí than đá.
Mêtan là một khí gây hiệu ứng nhà kính, trung bình cứ 100 kg mêtan, mỗi năm làm ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO2
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
Khí O3 (ozon)
Là chất độc có khả năng ăn mòn và là một chất gây ô nhễm chung.
Nó được tạo thành từ O2 do phóng tĩnh điện (trong các tia chớp), tia cực tím.
Khí NO, N2O, NO2
Được tạọ ra từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và việc đốt các nhiên liệu hóa thạch
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Tác động tích cực
Nếu không có hiệu ứng nhà kính, thì nhiệt độ trên Trái Đất sẽ chỉ là 150C, nhưng nhờ có hiệu ứng nhà kính, mà nhiệt độ trên Trái Đất được nâng lên, tạo điều kiện thích hợp cho các sinh vật phát triển.
Tác động tiêu cực
Làm tăng hàm lượng khí nhà kính trong khí quyển lên, đã tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực, mà cụ thể là làm cho Trái Đất nóng dần lên kéo theo những hệ quả khôn lường như:
Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên
Tăng lượng mây bao phủ quanh trái đất
Tăng nhiệt độ của đại dương
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Băng ở hai cực tan ra và mực nước biển dâng cao làm cho nhiều vùng sản xuất lương thực, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển.
Tác động tiêu cực
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Tác động tiêu cực
Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi
Nhiều vùng đất bị sa mạc hóa
Hạn hán kéo dài, cháy rừng diễn ra thường xuyên hơn.
3. Tác động của hiệu ứng nhà kính
Từ đó, cho ta thấy rằng, hiệu ứng nhà kính nhân loại làm cho khí hậu nóng dần lên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và các hoạt động sống của toàn nhân loại chúng ta.
Cám ơn Thầy và
các bạn
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)