Nước trong cơ thể sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trúc Linh |
Ngày 23/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Nước trong cơ thể sống thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI GiẢNG
NƯỚC TRONG CƠ THỂ SỐNG
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ nóng chảy
Nước là một phân tử lưỡng cực do sự chênh lệch độ âm điện giữa oxygen, hydrogen và do góc liên kết HOH.
PHÂN TỬ NƯỚC
LIÊN KẾT HYDROGEN TRONG NƯỚC
Bản chất lưỡng cực của phân tử nước cho phép nước tạo liên kết hydrogen, một tính chất làm cho nước có vai trò của một dung môi.
Mỗi phân tử nước có thể tạo liên kết hydrogen với bốn phân tử nước khác
Sự khuếch tán
Khuếch tán là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Sự thẩm thấu
Thẩm thấu là quá trình vận chuyển của nước qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Dung dịch ưu trương - đẳng trương - nhược trương
ACID VÀ BASE
Acid là những hợp chất cho proton
Base là những hợp chất nhận proton
Acid mạnh là những acid phân ly hoàn toàn trong dung dịch. Vd: H2SO4, HCl,…
Acid yếu là những acid chỉ phân ly một phần
pH TRONG DUNG DỊCH
pH = -lg[H+]
Nước tinh khiết: [H+] = [OH-] = 10-7 mol/l
pHw=
7
DUNG DỊCH ĐỆM
Dung dịch đệm được tạo bởi một acid yếu và base liên hợp của nó, có thể làm cho dung dịch chống lại sự thay đổi pH khi một lượng nhỏ H+ hay OH- được thêm vào.
Hệ đệm bicarbonat (H2CO3/HCO3-) là hệ đệm quan trọng của máu và dịch ngoại bào.
Hệ đệm phosphat (H2PO4-/HPO4--) là hệ đệm quan trọng nhất ở huyết tương và dịch gian bào.
Hệ đệm protein được tạo từ các protein tế bào và huyết tương.
pH của máu bình thường được duy trì ở khoảng 7.36-7.44, bên trong tế bào khoảng 7.1 nhờ các đệm.
NƯỚC TRONG CƠ THỂ
Nước chiếm 50%-60% trọng lượng cơ thể của người lớn và 75% trọng lượng của trẻ em
Nước là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 70% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, phổi 90%, máu 82%,…
Nhu cầu nước mỗi ngày:
Trẻ sơ sinh : 105g-175g nước/1kg thân trọng
Người trưởng thành : 35g nước/1kg thân trọng
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước là dung môi của sự sống
Nước hòa tan, vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy trong máu.
Nước là môi trường để các chất lưu thông bên trong và bên ngoài tế bào
Nước giải nhiệt và tham gia vào các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Nước phân bố trong và giữa tế bào, trong các cơ quan. Nước được đưa vào cơ thể nhờ thực phẩm, đồ uống và qua sự trao đổi chất. Nó được thải ra khỏi cơ thể bằng nước tiểu, phân, mồ hôi và hô hấp của phổi.
Những triệu chứng khi thiếu
hoặc thừa nước
Da ngứa và khô, mệt mỏi.
Kém tập trung, đau đầu, hoa mắt.
Mất nước kéo dài có thể ảnh hưởng đến huyết áp, sự lưu thông máu, hệ tiêu hóa và các chức năng thận,…
Mất khoáng chất do đổ mồ hôi dẫn đến co cơ, chuột rút.
Uống quá nhiều nước có thể dẫn đến tình trạng thận ứ nước, phù não, giảm natri máu gây đau đầu, choáng váng, nôn mửa, hôn mê, thậm chí gây tử vong.
Năm 1998, một phụ nữ 43 tuổi đã tử vong trên đường đua marathon ở Chicago, Mỹ, chỉ vì chị uống quá nhiều nước trước khi xuất phát.
Những nhân tố khác liên quan
Môi trường ngoại cảnh
Ốm đau
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Nhu cầu nước khi vận động
Càng luyện tập nhiều, lượng nước cần cho cơ thể càng nhiều.
Nhu cầu nước uống phụ thuộc vào lượng mồ hôi toát ra trong quá trình luyện tập, nhưng trung bình từ 500 – 700ml nước/giờ luyện tập.
Bổ sung bằng nước muối loãng.
Bổ sung nước sau khi dừng hẳn việc luyện tập.
Các nguồn nước cung cấp cho cơ thể
Từ các loại đồ uống.
Nước uống vận động.
Từ những loại thức ăn, đặc biệt là rau xanh và hoa quả.
Sản phẩm của các phản ứng hóa học trong cơ thể.
NƯỚC TRONG CƠ THỂ SỐNG
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ nóng chảy
Nước là một phân tử lưỡng cực do sự chênh lệch độ âm điện giữa oxygen, hydrogen và do góc liên kết HOH.
PHÂN TỬ NƯỚC
LIÊN KẾT HYDROGEN TRONG NƯỚC
Bản chất lưỡng cực của phân tử nước cho phép nước tạo liên kết hydrogen, một tính chất làm cho nước có vai trò của một dung môi.
Mỗi phân tử nước có thể tạo liên kết hydrogen với bốn phân tử nước khác
Sự khuếch tán
Khuếch tán là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Sự thẩm thấu
Thẩm thấu là quá trình vận chuyển của nước qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Dung dịch ưu trương - đẳng trương - nhược trương
ACID VÀ BASE
Acid là những hợp chất cho proton
Base là những hợp chất nhận proton
Acid mạnh là những acid phân ly hoàn toàn trong dung dịch. Vd: H2SO4, HCl,…
Acid yếu là những acid chỉ phân ly một phần
pH TRONG DUNG DỊCH
pH = -lg[H+]
Nước tinh khiết: [H+] = [OH-] = 10-7 mol/l
pHw=
7
DUNG DỊCH ĐỆM
Dung dịch đệm được tạo bởi một acid yếu và base liên hợp của nó, có thể làm cho dung dịch chống lại sự thay đổi pH khi một lượng nhỏ H+ hay OH- được thêm vào.
Hệ đệm bicarbonat (H2CO3/HCO3-) là hệ đệm quan trọng của máu và dịch ngoại bào.
Hệ đệm phosphat (H2PO4-/HPO4--) là hệ đệm quan trọng nhất ở huyết tương và dịch gian bào.
Hệ đệm protein được tạo từ các protein tế bào và huyết tương.
pH của máu bình thường được duy trì ở khoảng 7.36-7.44, bên trong tế bào khoảng 7.1 nhờ các đệm.
NƯỚC TRONG CƠ THỂ
Nước chiếm 50%-60% trọng lượng cơ thể của người lớn và 75% trọng lượng của trẻ em
Nước là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 70% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, phổi 90%, máu 82%,…
Nhu cầu nước mỗi ngày:
Trẻ sơ sinh : 105g-175g nước/1kg thân trọng
Người trưởng thành : 35g nước/1kg thân trọng
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước là dung môi của sự sống
Nước hòa tan, vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy trong máu.
Nước là môi trường để các chất lưu thông bên trong và bên ngoài tế bào
Nước giải nhiệt và tham gia vào các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Nước phân bố trong và giữa tế bào, trong các cơ quan. Nước được đưa vào cơ thể nhờ thực phẩm, đồ uống và qua sự trao đổi chất. Nó được thải ra khỏi cơ thể bằng nước tiểu, phân, mồ hôi và hô hấp của phổi.
Những triệu chứng khi thiếu
hoặc thừa nước
Da ngứa và khô, mệt mỏi.
Kém tập trung, đau đầu, hoa mắt.
Mất nước kéo dài có thể ảnh hưởng đến huyết áp, sự lưu thông máu, hệ tiêu hóa và các chức năng thận,…
Mất khoáng chất do đổ mồ hôi dẫn đến co cơ, chuột rút.
Uống quá nhiều nước có thể dẫn đến tình trạng thận ứ nước, phù não, giảm natri máu gây đau đầu, choáng váng, nôn mửa, hôn mê, thậm chí gây tử vong.
Năm 1998, một phụ nữ 43 tuổi đã tử vong trên đường đua marathon ở Chicago, Mỹ, chỉ vì chị uống quá nhiều nước trước khi xuất phát.
Những nhân tố khác liên quan
Môi trường ngoại cảnh
Ốm đau
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Nhu cầu nước khi vận động
Càng luyện tập nhiều, lượng nước cần cho cơ thể càng nhiều.
Nhu cầu nước uống phụ thuộc vào lượng mồ hôi toát ra trong quá trình luyện tập, nhưng trung bình từ 500 – 700ml nước/giờ luyện tập.
Bổ sung bằng nước muối loãng.
Bổ sung nước sau khi dừng hẳn việc luyện tập.
Các nguồn nước cung cấp cho cơ thể
Từ các loại đồ uống.
Nước uống vận động.
Từ những loại thức ăn, đặc biệt là rau xanh và hoa quả.
Sản phẩm của các phản ứng hóa học trong cơ thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trúc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)