Nuoc ta buoi dau doc lap

Chia sẻ bởi Phan Thái Nghĩa | Ngày 11/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: nuoc ta buoi dau doc lap thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 27/9/2010
Ngày dạy:
Tuần 5 – Tiết 10:
Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM
( Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX )
Chương I :BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ
( Thế kỉ X)
Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

(DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CƯC CỦA HỌC SINH
THẢO LUẬN NHÓM THEO KỸ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP)


I. Mục tiêu :
1 . Kiến thức :
Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài, đặc biệt là về tổ chức nhà nước
Nắm được quá tŕnh thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
2. Tư tưởng :
Giáo dục ý thức tự chủ của dân tộc và thống nhất đất nước
3 . Kĩ năng :
Bồi dưỡng học sinh lập biểu đồ, sơ đồ và sử dụng bản đồ
II . Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô
Lược đồ 12 sứ quân
Bảng phụ kẻ trước nội dung tiến hành kiểm tra bài cũ
Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức hoạt động nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép ở hoạt động 1
2. Học sinh:
Đọc nội dung (SGK)
Đọc trước lược đồ 12 sứ quân
III . Các hoạt động dạy học :
1 . Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh lớp, chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )

Câu hỏi
Trả lời
Điểm

HTB: Em hãy so sánh xã hội phong kiến phương Đông với xã hội phong kiến phương Tây về các lĩnh vực sau: Thời gian h́nh thành, sự phát triển, sự khủng hoảng, suy vong và cơ sở kinh tế-xã hội (10đ)
Nội
dung
Phương
Đông
Phương
Tây

T/g hình thành



T/g phát triển



T/g khủng hoảng và suy vong



Cơ sở kinh tế



Chính sách xã hội



Chế độ nhà nước




a. Sự hình thành:
-Phương Đông hình thành sớm: TK III TCN -> khoảng TK X.
-Châu Âu hình thành muộn TK V -> X.
b. Sự phát triển:
-Phương Đông TK X -> XV.
-Châu Âu TK XI -> XIV.
c. Sự khủng hoảng và suy vong:
-Phương Đông: TK XVI -> giữa TK XIX.
-Châu Âu TK XV -> XVI.
d. Cơ sở kinh tế:
-Phương Đông KT bó hẹp trong các công xã nông thôn.
-Phương Tây: Kinh tế bó hẹp trong các lãnh địa
-Xã hội: Có 2 giai cấp cơ bản:
+ Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
-Chế độ nhà nước:
+Phương Đông: Quân Chủ chuyên chế tập quyền.
+Phương Tây: Quân chủ chuyên chế phân quyền. Đến TK XV chuyển sang tập quyền

1đ


















3 . Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: (1’)
Giáo viên nhắc lại kiến thức cũ về chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938
H: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?
Khẳng định quyền tự chủ của nhân dân ta sau hơn 1000 năm thoát khỏi chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì mới cho dân tộc. Để hiểu rõ hơn về điều này, hôm nay chúng ta t́m hiểu bài 8: “ Nước ta buổi đầu độc lập”
* Tiến trình bài dạy:

TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung

12’























Hoạt động 1: Ngô Quyền xây dựng đất nước như thế nào ?
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:










-Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
- Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
-Bỏ chức Tiết độ sứ của bọn PK phương Bắc.
-Thành lập triều đình riêng.
-Vua đứng đầu quyết định mọi công việc (chính trị, quân sự, ngoại giao, các lễ nghi và trang phục màu sắc trong triều )


GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền ?

GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức thảo luận theo kĩ thuật các mãnh ghép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thái Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)