Nuoc phap 1789-1945
Chia sẻ bởi Đỗ Anh Thư |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: nuoc phap 1789-1945 thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bi Thuy?t Trỡnh
Nước Pháp từ năm 1789 đến năm 1945
I. Khỏi quỏt l?ch s? Phỏp (1789 - 1945)
II. Cỏch m?ng tu s?n Phỏp: S? ki?n phỏ ng?c Bastille (14/7/1789)
TỔ 2 – 11 Văn
Sơ đồ thuyết trình
Phần 1: Khái quát lịch sử Pháp
Cận đại
Hiện đại
Khái quát
Sự kiện
Khái quát
Sự kiện
Phần 2: Sự kiện phá ngục Bastille
Nguyên nhân
Kết quả
Diễn biến
Phần 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)
Sự kiện phá ngục Bastille
(14/7/1789)
Nguyên nhân
Tình hình xã hội Pháp thế kỉ XVIII
Trong thời kì này, dân số nước Pháp là 2.600.000 người, được chia thành 3 đẳng cấp xã hội
Quí tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ 3
1,Tầng lớp quí tộc (noble)
- Khoảng 40.000 người
- Một cuộc sống xa hoa trong cung điện,
lâu đài
- Không phải nộp thuế
- Bóc lột người dân
2,Tầng lớp tăng lữ Clergé)
- Khoảng 12.000 người
- Sống và làm việc trong nhà thờ
- Không phải nộp thuế
- Đưa ra những lời sấm truyền, khiến mọi
người phải phục tùng (kể cả những điều
sai trái)
3, Đẳng cấp thứ ba (tier – état)
Chiếm 98% dân số nước Pháp
Bao gồm nông dân, thợ thủ công, tư sản …
Cuộc sông nghèo khổ
Trả nhiều thuế
Chịu nhiều bất công trong xã hội
Bất bình đẳng trong xã hội
Quyền lợi
Quí tộc và tăng lữ hưởng hết mọi đặc quyền trong xã hội
Đẳng cấp thứ 3 không có quyền lợi gì
Tô - Thuế
Có nhiều loại Thuế
Mức Thuế thường rất cao
Chỉ có đẳng cấp thứ 3 phải nộp Thuế
Đẳng cấp
thứ 3
Quí tộc
Tăng lữ
Trào lưu tư tưởng triết học
“Thế kỉ ánh sáng” (La siècle des lumières)
Quan niệm mới
Không tin vào thần linh, vào thiên chúa
Tin vào khoa học
Chống lại các đẳng cấp khác
Các câu lạc bộ Văn học (club de litérature)
Những thành viên trong các CLB này tập trung phê phán sự bất bình đẳng trong xã hội Chuyên Chế
Những tác gia nổi tiếng
Molière
Voltaire
Jean Jacques Rousseau
Monterskieur
Chính trị
Đối nội:
Triều đại Louis XVI và hoàng hậu Marie d’Antoinette
Vua quan ăn chơi xa xỉ
Chính quyền mục nát
Triều đình nợ tư sản 7 tỉ livres
Triều đình được coi là “Mồ chôn nước Pháp”
Đối ngoại
Tổn thất 2 tỉ livres trong cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ với Anh
Nguyên nhân trực tiếp
Hội nghị ba đẳng cấp (5/5/1789)
Diễn biến
Ngục Bastille
Biểu tượng của nền Quân chủ chuyên chế
Một nhà tù cổ
Được xây dựng vào thế kỉ XVI trong cuộc chiến tranh chống quân Anh
Nằm ở phía đông Paris, 232 đường Saint Antoins
Có nhiều chòi cao, tường dày 1.5 m
Nhà ngục tối dùng để nhốt người với rắn rết
Ngục Bastille
Biểu tượng của nền Quân chủ chuyên chế
Sau chiến tranh, triều đình sử dụng nhà tù để bắt giữ những người không cùng quan điểm chinh trị
Trở thành biểu tượng cho tội ác của chế độ quân chủ chuyên Chế
Vì vậy, nhân dân đã chọn đây làm nơi nổ ra cách mạng
Phá ngục Bastille
Sáng 14/7/1789, nhân dân Paris đã tấn công ngục Bastille với
3000 tay súng
250 tonneaux
Hàng chục khẩu pháo
Trận chiến ác liệt, nhân dân đã nã pháo liên tục vào nhà ngục
Phá ngục Bastille
Quân bảo vệ chống trả yếu ớt trên tháp canh và hàng rào
1h30 chiều, một số người đã phá hàng rào, tấn công vào trong
Cửa chính bị phá
Vài giờ sau, cờ trắng xuất hiện trên nóc nhà tù
>>Kết luận: Nhà ngục Bastille – biểu tượng cho chế độ quân chủ chuyên chế bị chiếm. Đó là khởi đầu cho sự sụp đổ của chế độ Quân chủ chuyên chế ở Pháp
Ý nghĩa
Ý nghĩa lịch sử
Trong nước:
Sự kiện châm ngòi cho cách mạng tư sản Pháp
Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp
14/7 hàng năm đã được lấy làm ngày quốc khánh nước cộng hoà Pháp
Quốc tế:
Là cú sốc lớn cho chế độ quân chủ chuyên chế trên thế giới
Cổ vũ phong trào cách mạng toàn thế giới
Xin cảm ơn sự theo dõi
của thầy cô và các bạn
Member of group 2
Nguyễn Bảo Anh
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Hồng Nhung…
Nước Pháp từ năm 1789 đến năm 1945
I. Khỏi quỏt l?ch s? Phỏp (1789 - 1945)
II. Cỏch m?ng tu s?n Phỏp: S? ki?n phỏ ng?c Bastille (14/7/1789)
TỔ 2 – 11 Văn
Sơ đồ thuyết trình
Phần 1: Khái quát lịch sử Pháp
Cận đại
Hiện đại
Khái quát
Sự kiện
Khái quát
Sự kiện
Phần 2: Sự kiện phá ngục Bastille
Nguyên nhân
Kết quả
Diễn biến
Phần 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)
Sự kiện phá ngục Bastille
(14/7/1789)
Nguyên nhân
Tình hình xã hội Pháp thế kỉ XVIII
Trong thời kì này, dân số nước Pháp là 2.600.000 người, được chia thành 3 đẳng cấp xã hội
Quí tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ 3
1,Tầng lớp quí tộc (noble)
- Khoảng 40.000 người
- Một cuộc sống xa hoa trong cung điện,
lâu đài
- Không phải nộp thuế
- Bóc lột người dân
2,Tầng lớp tăng lữ Clergé)
- Khoảng 12.000 người
- Sống và làm việc trong nhà thờ
- Không phải nộp thuế
- Đưa ra những lời sấm truyền, khiến mọi
người phải phục tùng (kể cả những điều
sai trái)
3, Đẳng cấp thứ ba (tier – état)
Chiếm 98% dân số nước Pháp
Bao gồm nông dân, thợ thủ công, tư sản …
Cuộc sông nghèo khổ
Trả nhiều thuế
Chịu nhiều bất công trong xã hội
Bất bình đẳng trong xã hội
Quyền lợi
Quí tộc và tăng lữ hưởng hết mọi đặc quyền trong xã hội
Đẳng cấp thứ 3 không có quyền lợi gì
Tô - Thuế
Có nhiều loại Thuế
Mức Thuế thường rất cao
Chỉ có đẳng cấp thứ 3 phải nộp Thuế
Đẳng cấp
thứ 3
Quí tộc
Tăng lữ
Trào lưu tư tưởng triết học
“Thế kỉ ánh sáng” (La siècle des lumières)
Quan niệm mới
Không tin vào thần linh, vào thiên chúa
Tin vào khoa học
Chống lại các đẳng cấp khác
Các câu lạc bộ Văn học (club de litérature)
Những thành viên trong các CLB này tập trung phê phán sự bất bình đẳng trong xã hội Chuyên Chế
Những tác gia nổi tiếng
Molière
Voltaire
Jean Jacques Rousseau
Monterskieur
Chính trị
Đối nội:
Triều đại Louis XVI và hoàng hậu Marie d’Antoinette
Vua quan ăn chơi xa xỉ
Chính quyền mục nát
Triều đình nợ tư sản 7 tỉ livres
Triều đình được coi là “Mồ chôn nước Pháp”
Đối ngoại
Tổn thất 2 tỉ livres trong cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ với Anh
Nguyên nhân trực tiếp
Hội nghị ba đẳng cấp (5/5/1789)
Diễn biến
Ngục Bastille
Biểu tượng của nền Quân chủ chuyên chế
Một nhà tù cổ
Được xây dựng vào thế kỉ XVI trong cuộc chiến tranh chống quân Anh
Nằm ở phía đông Paris, 232 đường Saint Antoins
Có nhiều chòi cao, tường dày 1.5 m
Nhà ngục tối dùng để nhốt người với rắn rết
Ngục Bastille
Biểu tượng của nền Quân chủ chuyên chế
Sau chiến tranh, triều đình sử dụng nhà tù để bắt giữ những người không cùng quan điểm chinh trị
Trở thành biểu tượng cho tội ác của chế độ quân chủ chuyên Chế
Vì vậy, nhân dân đã chọn đây làm nơi nổ ra cách mạng
Phá ngục Bastille
Sáng 14/7/1789, nhân dân Paris đã tấn công ngục Bastille với
3000 tay súng
250 tonneaux
Hàng chục khẩu pháo
Trận chiến ác liệt, nhân dân đã nã pháo liên tục vào nhà ngục
Phá ngục Bastille
Quân bảo vệ chống trả yếu ớt trên tháp canh và hàng rào
1h30 chiều, một số người đã phá hàng rào, tấn công vào trong
Cửa chính bị phá
Vài giờ sau, cờ trắng xuất hiện trên nóc nhà tù
>>Kết luận: Nhà ngục Bastille – biểu tượng cho chế độ quân chủ chuyên chế bị chiếm. Đó là khởi đầu cho sự sụp đổ của chế độ Quân chủ chuyên chế ở Pháp
Ý nghĩa
Ý nghĩa lịch sử
Trong nước:
Sự kiện châm ngòi cho cách mạng tư sản Pháp
Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp
14/7 hàng năm đã được lấy làm ngày quốc khánh nước cộng hoà Pháp
Quốc tế:
Là cú sốc lớn cho chế độ quân chủ chuyên chế trên thế giới
Cổ vũ phong trào cách mạng toàn thế giới
Xin cảm ơn sự theo dõi
của thầy cô và các bạn
Member of group 2
Nguyễn Bảo Anh
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Hồng Nhung…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)