Nước cứng
Chia sẻ bởi Đồng Đức Thiện |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Nước cứng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Đồng Đức Thiện
NƯỚC CỨNG
I. Khái niệm
II.Tác hại của nước cứng
III. Các phương pháp làm mềm nước
IV. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+
V . Bài tập vận dụng
I. kháI niệm
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ (t?ng n?ng d? 2 ion ny > 0,002 mol/l )
Phân loại:
- Độ cứng tạm thời: gây ra do nước chứa Ca(HCO3)2 và muối Mg(HCO3)2
- Độ cứng vĩnh cửu: gây ra do nước cứng chứa Cl- và SO42-
- Độ cứng toàn phần = độ cứng tạm thời + độ cứng vĩnh cửu
II tác hại
- Đóng cặn vào thành nồi hơi làm giảm độ dẫn nhiệt nên làm tốn nhiên liệu và có thể gây ra nổ nồi hơi.
- Dùng nước cứng cho nấu ăn làm thực phẩm lâu chín, giảm mùi vị
- Nước cứng cũng làm hỏng nhiều dung dịch cần pha, dẫn tới sai số trong nhiều phép phân tích, nghiên cứu,…
- Giặt xà phòng trong nước cứng sẽ khó sạch, tốn xà phòng vì xà phòng biến thành muối của Ca2+, Mg2+ ít tan, vón cục trên vải.
III. Các phương pháp làm mềm nước
* Khử độ cứng tạm thời :
- Đun sôi nước.
- Phương pháp vôi:
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 -> 2CaCO3 + 2H2O
Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 -> CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
- Phương pháp xút:
2NaOH + Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2NaOH + Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + Na2CO3 + 2H2O
- Phương pháp xôđa:
Na2CO3 + Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + 2NaHCO3
III. Các phương pháp làm mềm nước
* Khử độ cứng toàn phần
- Dùng phản ứng trao đổi (với Na2CO3 hay Na3PO4) đã kết tủa Ca2+ và Mg2+:
Na2CO3 + Ca2+ -> CaCO3 + 2Na+
- Dùng nhựa trao đổi ion (gọi là các ionit): cho nước chảy qua cột chứa nhựa trao đổi ion, các ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị giữ lại trên cột.
IV. Nhận biết Ca2+, Mg2+
Để nhận biết sự có mặt của Ca2+ và Mg2+, ta cho tác dụng với muối chứa CO32-..Sau đó sục khí CO2 dư vào dung dịch. Nếu có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan chứng tỏ có Ca2+ và Mg2+
V. Bài tập ứng dụng
NƯỚC CỨNG
I. Khái niệm
II.Tác hại của nước cứng
III. Các phương pháp làm mềm nước
IV. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+
V . Bài tập vận dụng
I. kháI niệm
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ (t?ng n?ng d? 2 ion ny > 0,002 mol/l )
Phân loại:
- Độ cứng tạm thời: gây ra do nước chứa Ca(HCO3)2 và muối Mg(HCO3)2
- Độ cứng vĩnh cửu: gây ra do nước cứng chứa Cl- và SO42-
- Độ cứng toàn phần = độ cứng tạm thời + độ cứng vĩnh cửu
II tác hại
- Đóng cặn vào thành nồi hơi làm giảm độ dẫn nhiệt nên làm tốn nhiên liệu và có thể gây ra nổ nồi hơi.
- Dùng nước cứng cho nấu ăn làm thực phẩm lâu chín, giảm mùi vị
- Nước cứng cũng làm hỏng nhiều dung dịch cần pha, dẫn tới sai số trong nhiều phép phân tích, nghiên cứu,…
- Giặt xà phòng trong nước cứng sẽ khó sạch, tốn xà phòng vì xà phòng biến thành muối của Ca2+, Mg2+ ít tan, vón cục trên vải.
III. Các phương pháp làm mềm nước
* Khử độ cứng tạm thời :
- Đun sôi nước.
- Phương pháp vôi:
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 -> 2CaCO3 + 2H2O
Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 -> CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
- Phương pháp xút:
2NaOH + Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2NaOH + Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + Na2CO3 + 2H2O
- Phương pháp xôđa:
Na2CO3 + Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + 2NaHCO3
III. Các phương pháp làm mềm nước
* Khử độ cứng toàn phần
- Dùng phản ứng trao đổi (với Na2CO3 hay Na3PO4) đã kết tủa Ca2+ và Mg2+:
Na2CO3 + Ca2+ -> CaCO3 + 2Na+
- Dùng nhựa trao đổi ion (gọi là các ionit): cho nước chảy qua cột chứa nhựa trao đổi ion, các ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị giữ lại trên cột.
IV. Nhận biết Ca2+, Mg2+
Để nhận biết sự có mặt của Ca2+ và Mg2+, ta cho tác dụng với muối chứa CO32-..Sau đó sục khí CO2 dư vào dung dịch. Nếu có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan chứng tỏ có Ca2+ và Mg2+
V. Bài tập ứng dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Đức Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)