Nước Champa

Chia sẻ bởi Phan Thị Hòa | Ngày 27/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Nước Champa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Văn Lương
Họ và tên:Phan Thị Hòa
SDT:0643720261




Chọn đáp án đúng nhất:
? Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng nổ ra vào thời gian nào? Địa điểm?
Năm 722 ở Nam Đàn ( Nghệ An)
Năm 776 ở Đường Lâm ( Ba Vì- Hà Tây)
c. Năm 769 ở Thành Tống Bình ( Hà Nội).
d. Năm 780 ở Đường lâm (Hà tây)

* Chọn đáp án đúng nhất:
Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành:
a. Giao Chỉ.
b. Châu Giao.
c. An Nam đô hộ phủ.
d. Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.



? Quan sát 2 ngôi đình trên, em hãy cho biết 2 ngôi đình này thờ những ai?
Đình thờ Phùng Hưng
Đền thờ Mai Thúc Loan
? Việc nhân dân lập đình thờ hai Ông nói lên điều gì?
Thể hiện lòng biết ơn của nhân dân đối với hai ông đã lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà đường.
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
NƯỚC CHAM-PA
TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
Nước Cham-pa độc lập ra đời
Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
Tiết 27:
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Tỷ Ảnh
Tây Quyển
Tượng Lâm
Chu Ngô
Lô Dung
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Tiết 27:
? Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
NHẬT NAM
Huyện TƯỢNG LÂM thuộc quận NHẬT NAM là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa (người Chăm cổ)
Hoành Sơn
Quảng Nam
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Tỷ Ảnh
Tây Quyển
Tượng Lâm
Chu Ngô
Lô Dung
Bài 24:
Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy.
Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa.
Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giết huyện lệnh, giành độc lập tự chủ, lập ra nước Lâm Ấp.
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Hoành Sơn
LÂM ẤP (TKII)
Tượng Lâm
Quảng Nam
? Quốc gia Lâm Ấp đã dùng biện pháp gì để mở rộng lãnh thổ?
LÂM ẤP
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Do có lực lượng quân sự khá mạnh (gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc dừa với bộ lạc Cau ở phía nam,tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-Pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam).
Bản đồ vương quốc cổ Cham-pa
- Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập ra nước Lâm Ấp.
- Thế kỷ VI, nước Lâm Ấp đổi tên là Cham-pa.
+ Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang.
+ Kinh đô: Sin-ha-pu-ra
( Trà kiệu- Quảng Nam).
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Lược đồ Giao Châu và Cham - Pa
? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-Pa?
- Đó là quá trình hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau.
Nhân dân Tượng Lâm đã tận dụng được cơ hội khi nhà Hán suy yếu đã nổi dậy giành được độc lập, lập ra nước Lâm Ấp.
Nước Lâm Ấp đã tận dụng được ưu thế quân sự để tiến hành các cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ thành một quốc gia hùng mạnh.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
? Em hãy cho biết ngành kinh tế chính của nhân
dân Cham- pa là gì ?
? Em cho biết vài nét về nền kinh tế nông nghiệp
của Champa?
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò để kéo cày.
+ Biết làm ruộng bậc thang, trồng lúa 2 vụ/ năm.
+ Sáng tạo xe guồng nước.
+ Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò để kéo cày.
+ Biết làm ruộng bậc thang, trồng lúa 2 vụ/ năm.
+ Sáng tạo xe guồng nước.
+Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Nghề khai thác lâm thổ sản.
- Thủ công ngiệp: Nghề làm đồ gốm, dệt vải… khá phát triển.
- Nghề đánh cá.
- Thương nghiệp: Trao đổi, buôn bán ở trong nước và nước ngoài phát triển.
Gốm cổ Chăm
? Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
- Họ đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh.
- Nền kinh tế phát triển khá đa dạng, đa canh, nhiều ngành nghề phong phú và có quan hệ trao đổi, giao lưu kinh tế,văn hoá với các nước quanh khu vực.
b. Văn hoá:
? Em hãy cho biết những nét đặc sắc của văn hoá Cham-pa về
- Chữ viết:
Tôn giáo, tín ngưỡng:
Phong tục, tập quán:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ viết Brahmi( Chữ Phạn) ở Nam Ấn Độ khoảng thế kỉ II đến thế kỉ IV. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết. Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh.
Chữ viết Chăm
Chữ viết Chăm khắc trên bia đá tại thánh địa Mĩ Sơn
- Chữ viết: Thế kỉ IV, người Chăm có chữ viết riêng
Tượng Phật bằng đồng
(Thế kỷ VIII-IX)
Thần Brahma (Đấng sáng tạo)
Thần Siva
(Th?n b?o t?n)
Thần Vishnu
(Thần huỷ diệt)
- Tôn giáo: Họ theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong t?c: Cĩ t?c ho? t�ng, ? nh� s�n, cĩ thĩi quen an tr?u cau.
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Tượng thần Shiva trong tư thế múa
Tượng Vũ nữ(Thế kỉ X)
Tháp Sopanư với kiến trúc Ấn Độ giáo
Toàn cảnh đền tháp Pôklông Girai
Tháp Chăm (Phan Rang)
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam, đây là một quần thể kiến trúc bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm- pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm- pa. Mỹ Sơn là khu thánh địa quan trọng nhất của dân tộc Chăm suốt từ thế kỉ IV đến thế kỉ XV. Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO xếp vào di sản văn hoá thế giới.
Vũ nữ Chăm
Hình trang trí dưới chân tháp Chăm
Hình trang trí ở đỉnh tháp
Tượng thần Shiva múa
? Quan sát các bức hình trên, em có cảm nhận gì về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của dân tộc Chăm?
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, đặc sắc mang đậm bản sắc dân tộc Chăm.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc sắc.
? Người Chăm và cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Nhiều cuộc nổi dậy của dân Tượng Lâm, Nhật Nam được dân Giao Châu ủng hộ.
- Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng.
- Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa chống quân đô hộ Đường.
- Bên cạnh đó nền kinh tế, văn hoá Chăm cũng có nhiều mối quan hệ gần gũi với người Việt. và chính mối tương đồng về kinh tế, văn hoá và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự gắn kết dân tộc sau này.
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
B À L A M Ô N
S A H U Ỳ N H
K H U L I Ê N
H O À N H S Ơ N
G I A O C H Â U
Đ Á N H C Á
S I N H A P U R A
M Ỹ S Ơ N
L Â M Ấ P
T R Ồ N G L Ú A N Ư Ớ C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học bài.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng
dẫn của SGK, tr.69,70.
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Chân thành cảm ơn c¸c thầy cô và chào thân ái các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)