Nuoc Cham-pa TKII den TK X
Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Dung |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Nuoc Cham-pa TKII den TK X thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ VỚI LỚP 6A2
Giaùo vieân: Đaøo Thị Kim Dung
Toå: Söû – GDCD
Naêm hoc:2011 - 2012
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
Lễ hội Ka-tê
Các vị chức sắc trong lễ hội
BÀI 24
NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỶ
II ĐẾN THẾ KỶ X
? Em biết gì về lãnh địa nước Champa?
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Hoành Sơn
LÂM ẤP (TKII)
Tượng Lâm
Quảng Nam
Bộ lạc Dừa
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
Nhân dân Tượng Lâm đã giành độc lập trong hoàn cảnh nào?
LÂM ẤP
Phan Rang
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Sau khi giành độc lập, Khu Liên đã làm gì?
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+Thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.
+Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa.
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+Thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, xưng vua, lập nước Lâm Ấp.
+Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa.
+ Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang.
+ Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam)
HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
HẢI VÂN
PHAN RANG
CHAM PA
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
LÂM ẤP
TƯỢNG LÂM
SIN HA PU RA
Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ Champa?
- Diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
Câu 1: Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa?
Câu 2: Quan sát tranh em thấy có điểm gì giống và khác với phát triển kinh tế ở quê hương em?
Đồ gốm Ninh Thuận
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa 2 vụ/năm.
Làm ruộng bậc thang, chế tạo xe guoàng nöôùc
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa nước, hai vụ/năm.
+ Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
+ Làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.
Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa so với các vùng lân cận?
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
b. Văn hóa:
Hãy nêu những nét đặc sắc của văn hóa Cham-pa?
Chữ Phạn
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
b. Văn hóa:
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
Đạo Bàlamôn
Đạo Phật
b. Văn hóa :
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 27 - Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
a. Kinh tế:
Thành tựu quan trọng nhất của Cham-pa là gi?
Nghệ thuật
Tháp chăm Pôshanư
Tháp Phú Lốc( Bình Định)
Tháp Dương Long (Bình Định)
Thánh địa Mỹ sơn
b. Văn hóa :
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
+ Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Bình gốm cổ của người Chăm
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 27 - Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+ Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
a. Kinh tế:
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999)
b. Văn hóa :
Bình gốm cổ của người Chăm
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 27 - Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
a. Kinh tế:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Cham?
Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
Câu 1: Nêu điểm giống và khác nhau về kinh tế giữa người Việt và người Chăm? Tại sao có điểm giống nhau đó?
Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau về văn hóa giữa người Việt và người Chăm? Tại sao có điểm giống nhau đó?
Câu 3: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa so với các vùng lân cận?
Câu 4: Nêu những biểu hiện mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm? Em thấy mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào?
Câu hỏi thảo luận:
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
B A L A M O N
S A H U Y N H
K H U L I E N
H O A N H S Ơ N
G I A O C H A U
Đ A N H C A
S I N H A P U R A
M Y S O N
L A M A P
T R O N G L U A N U O C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
Trị choi ơ ch?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 1: Kinh đô của nước Cham-pa ở:
Phan Rang B. Quảng Ngãi
C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh Thuận
CÂU 2: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người
Chăm là:
Guồng lấy nước
Gầu tát nước
Lưỡi cày
Liềm, hái
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 3: Người Cham-pa đa số theo đạo:
A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật.
B. Đạo Nho
C. Đạo Giáo
D. Đạo Thiên Chúa
CÂU 4: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:
Kiến trúc đền, tháp
Kiến trúc chùa, chiền
Kiến trúc nhà ở
Kiến trúc đình làng
DẶN DÒ
- Hoïc baøi theo noäi dung ñaõ hoïc.
- Hieän nay treân ñaát nöôùc ta coøn moät soá di tích cuûa vöông quoác coå Chaêmpa, em haõy tìm hieåu vaø keå teân caùc di tích ñoù.
- Traû lôøi caùc caâu hoûi oân taäp trong SGK ñeå tieát sau oân taäp chöông III.
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Tượng thần Shiva
Tượng Phật bằng đồng
(Thế kỷ VIII-IX)
Shiva múa
Vishnu cưỡi Garuda
Vũ nữ ( thế kỷ X ) khu di tích Trà Kiệu
Tượng thần Shiva
Tượng thần Gajasimha
(Thế kỷ X)
DỰ GIỜ VỚI LỚP 6A2
Giaùo vieân: Đaøo Thị Kim Dung
Toå: Söû – GDCD
Naêm hoc:2011 - 2012
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
Lễ hội Ka-tê
Các vị chức sắc trong lễ hội
BÀI 24
NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỶ
II ĐẾN THẾ KỶ X
? Em biết gì về lãnh địa nước Champa?
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Hoành Sơn
LÂM ẤP (TKII)
Tượng Lâm
Quảng Nam
Bộ lạc Dừa
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
Nhân dân Tượng Lâm đã giành độc lập trong hoàn cảnh nào?
LÂM ẤP
Phan Rang
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Sau khi giành độc lập, Khu Liên đã làm gì?
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+Thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.
+Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa.
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+Thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, xưng vua, lập nước Lâm Ấp.
+Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa.
+ Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang.
+ Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam)
HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
HẢI VÂN
PHAN RANG
CHAM PA
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
LÂM ẤP
TƯỢNG LÂM
SIN HA PU RA
Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ Champa?
- Diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
Câu 1: Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa?
Câu 2: Quan sát tranh em thấy có điểm gì giống và khác với phát triển kinh tế ở quê hương em?
Đồ gốm Ninh Thuận
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa 2 vụ/năm.
Làm ruộng bậc thang, chế tạo xe guoàng nöôùc
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa nước, hai vụ/năm.
+ Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
+ Làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.
Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa so với các vùng lân cận?
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
b. Văn hóa:
Hãy nêu những nét đặc sắc của văn hóa Cham-pa?
Chữ Phạn
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27- Bài 24
b. Văn hóa:
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
Đạo Bàlamôn
Đạo Phật
b. Văn hóa :
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 27 - Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
a. Kinh tế:
Thành tựu quan trọng nhất của Cham-pa là gi?
Nghệ thuật
Tháp chăm Pôshanư
Tháp Phú Lốc( Bình Định)
Tháp Dương Long (Bình Định)
Thánh địa Mỹ sơn
b. Văn hóa :
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
+ Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Bình gốm cổ của người Chăm
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 27 - Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+ Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
a. Kinh tế:
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999)
b. Văn hóa :
Bình gốm cổ của người Chăm
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 27 - Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
a. Kinh tế:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Cham?
Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
Câu 1: Nêu điểm giống và khác nhau về kinh tế giữa người Việt và người Chăm? Tại sao có điểm giống nhau đó?
Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau về văn hóa giữa người Việt và người Chăm? Tại sao có điểm giống nhau đó?
Câu 3: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa so với các vùng lân cận?
Câu 4: Nêu những biểu hiện mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm? Em thấy mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào?
Câu hỏi thảo luận:
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
B A L A M O N
S A H U Y N H
K H U L I E N
H O A N H S Ơ N
G I A O C H A U
Đ A N H C A
S I N H A P U R A
M Y S O N
L A M A P
T R O N G L U A N U O C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
Trị choi ơ ch?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 1: Kinh đô của nước Cham-pa ở:
Phan Rang B. Quảng Ngãi
C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh Thuận
CÂU 2: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người
Chăm là:
Guồng lấy nước
Gầu tát nước
Lưỡi cày
Liềm, hái
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 3: Người Cham-pa đa số theo đạo:
A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật.
B. Đạo Nho
C. Đạo Giáo
D. Đạo Thiên Chúa
CÂU 4: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:
Kiến trúc đền, tháp
Kiến trúc chùa, chiền
Kiến trúc nhà ở
Kiến trúc đình làng
DẶN DÒ
- Hoïc baøi theo noäi dung ñaõ hoïc.
- Hieän nay treân ñaát nöôùc ta coøn moät soá di tích cuûa vöông quoác coå Chaêmpa, em haõy tìm hieåu vaø keå teân caùc di tích ñoù.
- Traû lôøi caùc caâu hoûi oân taäp trong SGK ñeå tieát sau oân taäp chöông III.
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Tượng thần Shiva
Tượng Phật bằng đồng
(Thế kỷ VIII-IX)
Shiva múa
Vishnu cưỡi Garuda
Vũ nữ ( thế kỷ X ) khu di tích Trà Kiệu
Tượng thần Shiva
Tượng thần Gajasimha
(Thế kỷ X)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)