Nong nghiep
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Yến Nhi |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: nong nghiep thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ
KINH TẾ - XÃ HỘI
VIỆT NAM
1
GVHD: Phạm Đỗ Văn Trung
Nhóm thực hiện:
Văn Thị Dung Hằng
2. Hồ Thị Thùy Vân
3. Lâm Thị Mỹ Hạt
4. Trần Thị Thu Hằng
5. Nguyễn Thị Dung
2
TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG,
THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
3
4
Khái quát ngành CNNL
Là ngành kinh tế
quan trọng và cơ bản của một quốc gia
Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng.
Thông qua chỉ số tiêu dùng
năng lượng theo đầu người, có thể phán đoán trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật và văn hoá của một quốc gia.
5
I. Khái quát công nghiệp năng lượng
1. Vai trò
2. Quá trình phát triển ngành CNNL
Thời kì Pháp thuộc và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, CNNL ra đời và phát triển chậm chạp
Từ năm 1955-1975, sự phát triển của CNNL phụ thuộc sâu sắc vào tính chất chính trị của từng miền nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh.
Sau 1975, CNNL phát triển vượt bậc nhằm phục vụ công cuộc CNH-HĐH
6
I. Khái quát công nghiệp năng lượng
7
II. CÔNG NGHIỆP DẦU, KHÍ
8
1. Tiềm năng
Nhân tố tự nhiên
Bể Sông Hồng
Bể Phú Khánh
Diện tích: 60 nghìn km2
Tiềm năng dự báo: 700- 800 triệu m3 quy dầu.
Trữ lượng phát hiện: 500 triệu m3 qui dầu. Các mỏ đang khai thác: Bạch Hổ, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Rồng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Topaz và một số mỏ khác như: Sư Tử Trắng (đang chuẩn bị phát triển)
Bể Cửu Long
Diện tích: 160 nghìn km2, đang ở giai đoạn đầu tìm kiếm, thăm dò.
Tiềm năng dự báo là 0,6 m3 tỉ quy dầu.
Mới xác định được 2 mỏ khí nhỏ có trữ lượng thương mại là Tiền Hải C và Thái Thọ.
Diện tích: 40 nghìn km2
Do phần lớn nằm ở mực nước biển khá sâu trên 200- 2500 m nên chưa được khoan thăm dò.
Tiềm năng dự báo là khoảng 0,3-0,7 tỉ m3 quy dầu.
9
Diện tích: 100 nghìn km2
Tiềm năng dự báo 650-850 triệu m3 quy dầu, ưu thế chính về khí.
Đã khai thác 5,5 triệu m3 qui dầu. Đây là bể sớm được thăm dò và có nhiều mỏ khoan thăm dò nhất
Các mỏ đang khai thác: Đại Hùng, Lan Tây- Lan Đỏ.
Bể Nam
Côn Sơn
Bể Thổ Chu
- Malay
10
Các bể trầm tích nước sâu ở 2 khu vực này còn ít được nghiên cứu.
Tuy nhiên, được đánh giá là khu vực có triển vọng dầu khí.
Nhóm bể Hoàng Sa
- Trường Sa
Bể Tư Chính – Vũng Mây
Diện tích 95 nghìn km2.
Tiềm năng dự báo: 750-900 triệu m3 qui dầu
11
Quy mô dân số Việt Nam 88,8 triệu dân. Đây sẽ là một nhân tố kéo theo nhu cầu năng lượng nói chung và nhu cầu xăng dầu trên cả nước tăng nhanh.
Tổng hợp dự báo nhu cầu dầu khí toàn quốc
Nguồn: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - 2007
12
Nhân tố kinh tế -xã hội
1. Tiềm năng
This is an example text. Go ahead and replace it with your own text. This is an example text. Go ahead and replace it with your own text.
Tổng tiềm năng dầu và khí của Việt Nam
Đã phát hiện
Trữ lượng khí
13
2. Hiện trạng
Theo Tổ chức quản trị thông tin năng lượng (Business Monitori International), ở Việt Nam mức tiêu thụ dầu sẽ tăng và đạt mức 460.000 thùng/ngày vào năm 2014.
Ngành dầu mỏ của Việt Nam chỉ mới đi vào khai thác nên vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước. Hiện nay, nước ta chủ yếu vẫn là khai thác để xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu dầu tinh phục vụ cho nhu cầu nội địa. Nhà máy lọc dầu đã đi vào hoạt động như nhà máy lọc dầu Dung Quất… nhưng mới chỉ cung cấp được khoảng 30% nhu cầu nội địa.
14
2. Hiện trạng
Nguồn: PVN
15
2. Hiện trạng
LIÊN DOANH KHAI THÁC DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI
16
2. Hiện trạng
17
Lọc dầu
2. Hiện trạng
18
Lọc dầu
2. Hiện trạng
19
Lọc dầu
2. Hiện trạng
20
HÓA DẦU, NHIÊN LIỆU SINH HỌC
2. Hiện trạng
HÓA DẦU, NHIÊN LIỆU SINH HỌC
21
2. Hiện trạng
Hệ thống đường ống
Phú Mỹ - Nhơn Trạch
Hệ thống đường ống dẫn khí thấp áp Phú Mỹ
- Mỹ Xuân - Gò Dầu
DỰ ÁN KHÍ ĐANG VẬN HÀNH
Hệ thống đường ống dẫn khí bể Cửu Long
Hệ thống đường ống
Nam Côn Sơn
Hệ thống đường ống dẫn khí PM3 - Cà Mau
22
2. Hiện trạng
DỰ ÁN KHÍ ĐANG TRIỂN KHAI
Hệ thống đường ống khí Lô B - Ô Môn
Dự án đường ống dẫn khí
Nam Côn Sơn 2
Dự án nhà máy xử lý khí Cà Mau
23
2. Hiện trạng
Hoạt động dịch vụ dầu khí ngày càng được mở rộng với quy mô và công nghệ tiên tiến hơn.
Đây sẽ là nguồn thu quan trọng cho ngành dầu khí Việt Nam.
24
2. Hiện trạng
25
3. Thành tựu
Trong giai đoạn
2006 - 2010
Hàng năm, ngành dầu khí đã có những đóng góp rất lớn (từ 25-30%) vào tổng thu ngân sách Nhà nước. Ngành dầu khí Việt Nam là đơn vị duy trì mức đóng góp khoảng 18-22% tổng GDP cả nước.
Sự phát triển của ngành dầu khí ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng trong nước và thúc đẩy phát triển KT-XH của các địa phương
26
3. Thành tựu
Vị trí ngành dầu khí Việt Nam trong xuất khẩu
27
3. Thành tựu
Phụ thuộc giá dầu thế giới. Không nằm ngoài xu thế của thế giới, Việt nam chịu tác động về chính trị và khủng khoảng của nền kinh tế thế giới.
Nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
So với thế giới, công nghệ khai thác dầu khí vẫn còn lạc hậu và phụ thuộc nhiều vào các đối tác đầu tư.
28
4. Hạn chế
Trữ lượng dầu mỏ đang giảm xuống do tốc độ khai thác cao hơn so với tốc độ thăm dò.
Việc mở rộng thăm dò khai thác ra vùng biển sâu sẽ rất tốn kém, rủi ro và đang bị tranh chấp mạnh từ phía Trung Quốc.
Việc mở rộng sang các lĩnh vực khác chịu sự cạnh tranh lớn do các tập đoàn và công ty khác đã có kinh nghiệm lâu năm hơn.
29
4. Hạn chế
Tình trạng độc quyền: Ngành năng lượng nói chung và ngành dầu khí nói riêng có tác động rất lớn đến nền kinh tế đất nước và an ninh quốc gia nên vẫn nằm trong sự kiểm soát và trực tiếp quản lý của Nhà nước. Điều này cũng gây ra tâm lý ỷ lại, thiếu cạnh tranh công bằng làm giảm hiệu quả và gây lãng phí,...
30
4. Hạn chế
Vươn ra thị trường thế giới
Học hỏi kinh nghiệm
Cải thiện công nghệ,...
Tăng tính cạnh tranh
Một số ràng buộc theo thỏa thuận TRIMs,….
Gia nhập WTO
31
III. CÔNG NGHIỆP THAN
Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu, có vai trò không thể thay thế được trong sự nghiệp CNH, HĐH.
Ngành Than là một trong 3 trụ cột về năng lượng của đất nước.. Tiếp đó, than là nguyên liệu đầu vào của một loạt ngành CN quan trọng khác, như xi măng, hoá chất-phân bón, luyện kim...- đều là những ngành không thể thiếu trên bước đường CNH, HĐH.
32
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
Các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam
33
Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn
Nhà máy nhiệt điện Na Dương
34
35
Tổng trữ lượng than 2012 là 48,7 tỉ tấn
1. Tiềm năng
Nguồn: Petro time
36
37
Than antraxit
Than cốc
38
Hình ảnh một số mỏ than ở Việt Nam
Mỏ than Cửa Ông-Quảng Ninh
Mỏ than Cọc Sáu-Quảng Ninh
Mỏ than Hà Tu-Quảng Ninh
39
40
2. Hiện trạng, thành tựu
Tỉ lệ khai thác lộ thiên giảm
Tỉ lệ khai thác hầm lò tăng, nhưng càng xuống sâu thì chi phí đầu tư càng lớn, khấu hao cao trong khi giá thành gần như không tăng
Xuất khẩu ngày càng giảm
41
Tình hình khai thác
2. Hiện trạng,thành tựu
Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ và xuất khẩu trong giai đoạn 2003-2011
42
43
năm
Tỉ đồng
Mở rộng thị trường ra ngoài thế giới góp phần thực hiện công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước
Thị trường xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các nước Châu Á, thị trường chính là:Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc,… bên cạnh đó than còn xuất khẩu ở nhiều quốc gia khác, mở rộng thị trường tiêu thụ ra toàn thế giới.
44
Thị trường
2. Hiện trạng, thành tựu
Thị trường xuất khẩu than năm 2012
45
Số thợ lò tuyển vào hằng năm không đủ bù cho số lượng lao động đã đến tuổi nghỉ hưu hoặc xin thôi việc để tìm công việc khác nhẹ nhàng hơn
Góp phần giải quyết nguồn lao động, tận dụng, quy hoạch được nguồn tài nguyên tự nhiên vốn có.
Xây dựng được nhiều nhà máy phục vụ cho việc khai thác, tiêu thụ và chế biến, cơ giới hóa ngày càng cao.
46
2. Hiện trạng, thành tựu
Ô nhiễm môi trường hậu khai thác
47
2. Hiện trạng, thành tựu
Ô nhiễm nguồn nước
Hoạt động khai thác ở các khu mỏ làm ô nhiễm nguồn nước 1 cách nghiêm trọng chủ yếu là các hóa chất, chất thải từ các nhà máy xí nghiệp
Độ pH của nước thải mỏ luôn dao động từ 3,1- 6,5
Hàm lượng cặn lơ lửng luôn vượt TCCP từ 1,7-2,4 lần, có nơi lên tới hơn 8 lần
Nước thải trong các mỏ than đang gây ảnh hưởng tới môi trường sông suối, vùng ven biển như gây bồi lấp, làm mất nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước,…
49
Suối Vàng Danh ô nhiễm nặng do các công trường khai thác than xả thẳng nước thải không qua xử lý xuống suối.
Ô nhiễm không khí
50
2. Hiện trạng, thành tựu
Ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều sinh ra bụi. Theo thống kế khi khai thác 1000 tấn than ở mỏ hầm lò tạo ra 11-12kg bụi, còn ở mỏ lộ thiên mức độ này gấp 2 lần
Ở các mỏ lộ thiên nộng độ bụi quanh máy xúc khi làm việc lên tới 400mg/m3
Khi phá nổ đất đá 1m3 bằng mìn nổ sinh ra 0,027-0,17kg bụi
51
Ô nhiễm bụi than
2. Hiện trạng, thành tựu
Công nhân Công ty Môi trường Hạ Long dọn dẹp đường phố sau những trận mưa
52
Tại các mỏ lộ thiên, các máy khoan,bãi nổ mìn, xe vận tải cỡ lớn, các băng tải, búa hơi, máy lò,…là nguồn gây ra tiếng ồn chủ yếu
Trong hầm lò độ ồn cao do âm thanh từ tiếng xe goong, máy khoan không thể phát tán trong đường hầm.
53
Ô nhiễm tiếng ồn
2. Hiện trạng, thành tựu
Sạt lở bãi thải ở mỏ Phấn Mễ
Các bãi thải của công trình khai thác đe dọa tính mạng người dân
54
Sạt lở bãi thải mỏ than Làng Cẩm- Thái Nguyên
55
Phương pháp đào mỏ lộ thiên sản sinh nhiều bụi, cảnh quan cũng bị thay đổi trầm trọng khiến dân địa phương phải dọn đi sinh sống ở nơi khác, cây cối bị đốn để giải phóng địa bàn cho công trường khai đào, một lượng lớn đất bị khai đào và chất đống ở nơi khác (hay gọi là bãi thải).
56
Thay đổi cảnh quan môi trường
2. Hiện trạng, thành tựu
Một mỏ than đang được khai thác lộ thiên tại khu vực phường Hà Phong thị xã Cẩm Phả
57
Tình trạng khai thác than trái phép ngày càng nhiều
Trình độ công nghệ của ngành còn lạc hậu
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Việc mở rộng hoạt động gặp khó khăn, thu hồi vốn chậm.
Sự an toàn trong khai thác than hầm lò khá lớn với tỷ lệ tai nạn lao động mỗi năm hơn 10%
Các bãi thải của công trường khai thác đang đe dọa tính mạng của người dần
Ngành công nghiệp than phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố về môi trường tự nhiên
58
3. Hạn chế
Trữ lượng than ngày càng ít đi trong khi đó nhu cầu về than lại không hề giảm đi trong tương lai => việc phân bổ như thế nào là vấn đề nan giải cho nhà nước cũng như các doanh nghiệp.
Tuy khối lượng than nguyên khai và than tiêu thụ tăng, nhưng chất lượng lại bị giảm. Độ tro bình quân của than nguyên khai lên tới 36,18% là con số không bình thường. Thậm trí có những mỏ (như Mạo Khê, hay Cty than Uông Bí) độ tro than nguyên khai gần 42%- cao hơn cả độ tro tối đa của than "trong cân đối" (dưới 40%).
Vấn đề thăm dò địa chất còn gặp phải nhiều khó khăn trong vấn đề kỹ thuật, kinh phí cũng như tài năng về con người.
Giá than chưa tiếp cận được với giá trị trường nên khả năng thu hút vốn đầu tư là rất kém.
Hệ thống cơ sở hạ tầng kém và lạc hậu, đòi hỏi phải có nguồn đầu tư rất lớn để tu sửa thay thế mới.
59
3. Hạn chế
Phương hướng phát triển trong tương lai
Về khai thác:khai thác sử dụng hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên trong nước để sử dụng lâu dài, phấn đấu sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành:
Năm 2015: 55 - 58 triệu tấn.
Năm 2020: 60 - 65 triệu tấn.
Năm 2025: 66 - 70 triệu tấn.
Năm 2030: trên 75 triệu tấn.
Về xuất khẩu: XK hợp lí trên cơ sở giảm dần và tiến tới không XK
Về thị trường: phấn đấu thiết lập được hệ thống cơ chế chính sách hình thành thị trường than cạnh tranh, hội nhập với khu vực và trên thế giới,tạo sự công bằng trong hoạt động sản xuất , kinh doanh than, không phân biệt thành phần kinh tế
Về bảo vệ môi trường: phấn đấu đến năm 2020 các công trình khai thác, sàng tuyển, chế biến và sử dụng than phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của ngành
60
4. Phương hướng phát triển trong tương lai
61
VI. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
62
CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Mạng lưới sông ngòi rất phát triển
Tiềm năng
thủy điện lớn.
63
1. Tiềm năng
Tổng trữ năng lí thuyết của các con sông khoảng 300 tỷ kWh, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 34.647 kWh/năm.
Trữ năng kĩ thuật xác định khoảng 123 kWh, tương đương với công suất lắp máy khoảng 31.000 MW.
1.Tiềm năng
65
Tiềm năng
Tiềm năng gió
Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam được ước tính vào khoảng 513.360 MW.
Khu vực tiềm phát triển: vùng ven biển Nam Trung Bộ.
Cũng theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, ước lượng khoảng 8,6% tổng diện tích lãnh thổ Việt nam có tiềm năng gió với mức từ “cao” đến “rất cao”, phù hợp cho việc triển khai tuabin gió cỡ lớn (với tốc độ gió trên 7,0 m/s).
Tiềm năng gió
66
1. Tiềm năng
Quạt gió ở
Bình Thuận
67
68
Năng lượng mặt trời
1. Tiềm năng
69
Các loại sinh khối chính là: phế thải - phụ phẩm từ cây trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các chất thải hữu cơ khác.
Khả năng khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất năng lượng ở Việt Nam đạt khoảng 150 triệu tấn mỗi năm.
70
Năng lượng sinh khối
1. Tiềm năng
Chất thải chăn nuôi
Trấu
Bã mía
71
Là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất.
72
Năng lượng địa nhiệt
1. Tiềm năng
Tiềm năng điện địa nhiệt ở Việt Nam có thể khai thác đến trên 300MW.
Khu vực có khả năng khai thác hiệu quả là miền Trung.
73
Năng lượng địa nhiệt
1. Tiềm năng
Trong nước tuy có nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất
Chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
74
Năng lượng hạt nhân
1. Tiềm năng
Biểu đồ cơ cấu nguồn cung điện
Nguồn: EVN
75
Nguồn cung cấp điện:
Nguồn điện của Việt Nam thời gian qua phát triển khá nhanh, tới năm 2012 tổng công suất trang bị đạt khoảng 25.600MW.
76
2. Hiện trạng
Tình hình nguồn và lưới điện
Nguồn: EVN
77
Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn cung theo doanh nhiệp sản xuất 11/2011
Nguồn: EVN
78
79
80
Tình hình nguồn và lưới điện
2. Hiện trạng
35
KV
6
KV
220
KV
110KV
500
KV
Lưới truyền tải, đặc biệt là đường dây 500kV, xương sống của hệ thống điện Việt Nam được tăng cường.
81
Tình hình nguồn và lưới điện
2. Hiện trạng
Bảng 1. Một số chỉ tiêu về lưới điện 500KV
Nguồn: EVN
82
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về lưới điện 110 và 220kV
Nguồn: EVN
83
Tính đến nay, trong đa số các ngành trong nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi sang kinh tế thị trường, còn ngành điện vẫn ở thế độc quyền, đang vận hành theo mô hình liên kết dọc truyền thống. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện đang sở hữu phần lớn các nhà máy điện, nắm giữ toàn bộ khâu truyền tải, phân phối và kinh doanh bán lẻ điện Việt Nam được tăng cường.
84
2. Hiện trạng
Thị trường điện Việt Nam
Mô hình quản lí điện Việt Nam
85
Thị trường điện Việt Nam sẽ hình thành và phát triển theo 3 cấp độ
86
2. Hiện trạng
Thị trường điện Việt Nam
Từ 1/7/2012, thị trường phát điện cạnh tranh đã chính thức đi vào hoạt động. Hiện đã có 29 nhà máy điện (tổng công suất 9.035 MW) trực tiếp tham gia chào giá trên thị trường. Riêng đối với các nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu (Sơn La, Hòa Bình, Ialy…), phát điện kết hợp với các nhiệm vụ xã hội như chống lũ, tưới tiêu, không tham gia chào giá trên thị trường
87
Thị trường điện Việt Nam
2. Hiện trạng
Đơn vị: %
Cơ cấu tiêu thụ điện 2006 - 2010
88
Tính đến hết 2010, NLTT chiếm khoảng 3,5% tổng công suất lắp đặt của hệ thống điện, không kể thủy điện nhỏ thì năm 2010 công suất lắp đặt của điện NLTT là khoảng 790MW, chủ yếu là từ sinh khối, gió và mặt trời. Tốc độ tăng trưởng trong ngành điện sinh khối làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nguồn. Tổng công suất lắp đặt của điện sinh khối là 150 MW, và hiện đã có một số nhà máy bán điện lên lưới và có kế hoạch mở rộng.
89
2. Hiện trạng
Sử dụng NLTT ở Việt Nam
Sản lượng điện ngày càng tăng qua các năm là do xây dựng nhiều công trình thủy điện lớn (Trị An, Hòa Bình, Thác Mơ,…)
Từ 1975, qui mô phát triển thủy điện ngày càng lớn nên công tác qui hoạch nguồn thủy năng ngày càng đẩy mạnh.
Cho đến nay, đa số các dòng sông của Việt Nam đều có quy hoạch nguồn thủy năng, các dòng sông lớn được các cơ quan tư vấn trong nước thực hiện và tùy từng thời gian theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan tư vấn nước ngoài tham gia nghiên cứu các qui hoạch nguồn thủy năng.
90
3. Thành tựu
91
Hoàn thành xây đựng và đưa vào hoạt động Nhà máy thủy điện Hoà Bình, Ialy.
Góp phần tăng công suất, sản lượng và chất lượng cho hệ thống; bước đầu đã có điện phục vụ miền Trung và Tây Nguyên; từng bước chấm dứt nạn thiếu điện trầm trọng phải cắt nhiều phụ tải....
Công trình thuỷ điện Hoà Bình ra đời đã thực hiện tốt việc điều tiết chống lũ hàng năm, giảm mức nước tại Hà Nội 0,8 m khi đỉnh lũ xuất hiện; tình trạng đê vỡ phá hoại mùa màng đã được ngăn chặn. Dự trữ nước phục vụ tưới tiêu vào mùa khô.
92
2. Thành tựu
Thành tựu nổi bật từ năm 1986 đến nay
Xây dựng công trình tải điện 500 kv Bắc - Nam, góp phần tích cực xây dựng và đưa trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia vào hoạt động.
Xây dựng và phát triển mạng lưới điện của hầu hết các tỉnh, thành phố, tiếp nhận lưới điện các tỉnh mới được thành lập,trong đó có các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đưa điện phục vụ nông thôn, miền núi, hải đảo…
Hợp tác giao lưu kinh tế - kỹ thuật với thế giới và khu vực.
93
2. Thành tựu
Hệ thống nguồn và lưới điện chưa đầu tư hợp lí
94
Đơn vị: Tỉ VND
95
2. Hạn chế
Thủy điện
Nước trong các hồ cạn kiệt
=> Thiếu điện
Mực nước quá sức chứa của hồ
=> Xả lũ
96
2. Hạn chế
Thủy điện Hòa Bình xả lũ
97
Các công trình về sản xuất điện thường là các công trình lớn chiếm diện tích khá lớn, số vốn đầu tư lại rất lớn nên doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro nếu việc tiến độ thi công chậm chạp, thời gian đi vào hoạt động kéo dài sẽ khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư đặc biệt là khi doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng.
Việc di dời dân và đền bù giải tỏa cũng sẽ khiến tiến độ hoàn thành kéo dài hơn.
98
Thủy điện
2. Hạn chế
Quy hoạch phát triển thủy điện nhỏ đã quá vội vã, gây nhiều lãng phí
phá vỡ môi trường, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân.
2. Hạn chế
Thủy điện
Giá của Nhiệt điện phụ thuộc vào biến động giá của nguồn nguyên liệu đầu vào. Đối với nhiệt điện, chi phí nguyên liệu đầu vào đóng góp khá lớn trong giá vốn, từ 40 – 70% chi phí giá vốn, do đó biến động chi phí đầu vào có tác động rất lớn đến hiệu quả đầu tư dự án.
100
2. Hạn chế
Nhiệt điện
101
2. Hạn chế
102
Phát triển nguồn điện ( an ninh năng lượng và phát triển bền vững )
Đảm bảo tiến độ xây dựng các nhà máy thủy điện có các lợi ích tổng hợp như chống lũ, cấp nước, sản xuất điện.
Phát triển hợp lí có hiệu quả các nguồn nhiệt điện khí, đẩy mạnh xây dựng điện than, phát triển các thủy điện nhỏ, năng lượng mới và tái tạo cho vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo.
Chủ động trao đổi điện năng có hiệu quả với các nước trong khu vực.
Tăng tỉ trọng nhiệt điện than giảm tỉ trọng thủy điện.
103
Xu hướng phát triển
Thực hiện đúng tiến độ các nhà máy điện theo đúng kế hoạch, ưu tiên các nhà máy có công suất từ 1.000 MW trở lên. Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền: Bắc, Trung, Nam.
Ưu tiên phát triển nguồn điện năng lượng mặt trời, điện gió.
104
Xu hướng phát triển
Tập trung đầu tư phát triển các nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I và Ninh Thuận II, bảo đảm đến năm 2020, đưa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên vào vận hành, đến năm 2030, nguồn điện hạt nhân có tổng công suất 10.700 MW.
Phát triển lưới điện truyền tải đồng bộ, phù hợp với tiến độ vận hành các nhà máy điện. công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng lưới điện phân phối; kết nối, hoà mạng đồng bộ hệ thống điện Việt Nam với hệ thống điện các nước trong khu vực.
105
Xu hướng phát triển
Dự án phát triển năng lượng giai đoạn 2010 - 2025
Nguồn : EVN
106
107
THANKS FOR LISTEN !!!!
KINH TẾ - XÃ HỘI
VIỆT NAM
1
GVHD: Phạm Đỗ Văn Trung
Nhóm thực hiện:
Văn Thị Dung Hằng
2. Hồ Thị Thùy Vân
3. Lâm Thị Mỹ Hạt
4. Trần Thị Thu Hằng
5. Nguyễn Thị Dung
2
TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG,
THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
3
4
Khái quát ngành CNNL
Là ngành kinh tế
quan trọng và cơ bản của một quốc gia
Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng.
Thông qua chỉ số tiêu dùng
năng lượng theo đầu người, có thể phán đoán trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật và văn hoá của một quốc gia.
5
I. Khái quát công nghiệp năng lượng
1. Vai trò
2. Quá trình phát triển ngành CNNL
Thời kì Pháp thuộc và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, CNNL ra đời và phát triển chậm chạp
Từ năm 1955-1975, sự phát triển của CNNL phụ thuộc sâu sắc vào tính chất chính trị của từng miền nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh.
Sau 1975, CNNL phát triển vượt bậc nhằm phục vụ công cuộc CNH-HĐH
6
I. Khái quát công nghiệp năng lượng
7
II. CÔNG NGHIỆP DẦU, KHÍ
8
1. Tiềm năng
Nhân tố tự nhiên
Bể Sông Hồng
Bể Phú Khánh
Diện tích: 60 nghìn km2
Tiềm năng dự báo: 700- 800 triệu m3 quy dầu.
Trữ lượng phát hiện: 500 triệu m3 qui dầu. Các mỏ đang khai thác: Bạch Hổ, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Rồng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Topaz và một số mỏ khác như: Sư Tử Trắng (đang chuẩn bị phát triển)
Bể Cửu Long
Diện tích: 160 nghìn km2, đang ở giai đoạn đầu tìm kiếm, thăm dò.
Tiềm năng dự báo là 0,6 m3 tỉ quy dầu.
Mới xác định được 2 mỏ khí nhỏ có trữ lượng thương mại là Tiền Hải C và Thái Thọ.
Diện tích: 40 nghìn km2
Do phần lớn nằm ở mực nước biển khá sâu trên 200- 2500 m nên chưa được khoan thăm dò.
Tiềm năng dự báo là khoảng 0,3-0,7 tỉ m3 quy dầu.
9
Diện tích: 100 nghìn km2
Tiềm năng dự báo 650-850 triệu m3 quy dầu, ưu thế chính về khí.
Đã khai thác 5,5 triệu m3 qui dầu. Đây là bể sớm được thăm dò và có nhiều mỏ khoan thăm dò nhất
Các mỏ đang khai thác: Đại Hùng, Lan Tây- Lan Đỏ.
Bể Nam
Côn Sơn
Bể Thổ Chu
- Malay
10
Các bể trầm tích nước sâu ở 2 khu vực này còn ít được nghiên cứu.
Tuy nhiên, được đánh giá là khu vực có triển vọng dầu khí.
Nhóm bể Hoàng Sa
- Trường Sa
Bể Tư Chính – Vũng Mây
Diện tích 95 nghìn km2.
Tiềm năng dự báo: 750-900 triệu m3 qui dầu
11
Quy mô dân số Việt Nam 88,8 triệu dân. Đây sẽ là một nhân tố kéo theo nhu cầu năng lượng nói chung và nhu cầu xăng dầu trên cả nước tăng nhanh.
Tổng hợp dự báo nhu cầu dầu khí toàn quốc
Nguồn: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - 2007
12
Nhân tố kinh tế -xã hội
1. Tiềm năng
This is an example text. Go ahead and replace it with your own text. This is an example text. Go ahead and replace it with your own text.
Tổng tiềm năng dầu và khí của Việt Nam
Đã phát hiện
Trữ lượng khí
13
2. Hiện trạng
Theo Tổ chức quản trị thông tin năng lượng (Business Monitori International), ở Việt Nam mức tiêu thụ dầu sẽ tăng và đạt mức 460.000 thùng/ngày vào năm 2014.
Ngành dầu mỏ của Việt Nam chỉ mới đi vào khai thác nên vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước. Hiện nay, nước ta chủ yếu vẫn là khai thác để xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu dầu tinh phục vụ cho nhu cầu nội địa. Nhà máy lọc dầu đã đi vào hoạt động như nhà máy lọc dầu Dung Quất… nhưng mới chỉ cung cấp được khoảng 30% nhu cầu nội địa.
14
2. Hiện trạng
Nguồn: PVN
15
2. Hiện trạng
LIÊN DOANH KHAI THÁC DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI
16
2. Hiện trạng
17
Lọc dầu
2. Hiện trạng
18
Lọc dầu
2. Hiện trạng
19
Lọc dầu
2. Hiện trạng
20
HÓA DẦU, NHIÊN LIỆU SINH HỌC
2. Hiện trạng
HÓA DẦU, NHIÊN LIỆU SINH HỌC
21
2. Hiện trạng
Hệ thống đường ống
Phú Mỹ - Nhơn Trạch
Hệ thống đường ống dẫn khí thấp áp Phú Mỹ
- Mỹ Xuân - Gò Dầu
DỰ ÁN KHÍ ĐANG VẬN HÀNH
Hệ thống đường ống dẫn khí bể Cửu Long
Hệ thống đường ống
Nam Côn Sơn
Hệ thống đường ống dẫn khí PM3 - Cà Mau
22
2. Hiện trạng
DỰ ÁN KHÍ ĐANG TRIỂN KHAI
Hệ thống đường ống khí Lô B - Ô Môn
Dự án đường ống dẫn khí
Nam Côn Sơn 2
Dự án nhà máy xử lý khí Cà Mau
23
2. Hiện trạng
Hoạt động dịch vụ dầu khí ngày càng được mở rộng với quy mô và công nghệ tiên tiến hơn.
Đây sẽ là nguồn thu quan trọng cho ngành dầu khí Việt Nam.
24
2. Hiện trạng
25
3. Thành tựu
Trong giai đoạn
2006 - 2010
Hàng năm, ngành dầu khí đã có những đóng góp rất lớn (từ 25-30%) vào tổng thu ngân sách Nhà nước. Ngành dầu khí Việt Nam là đơn vị duy trì mức đóng góp khoảng 18-22% tổng GDP cả nước.
Sự phát triển của ngành dầu khí ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng trong nước và thúc đẩy phát triển KT-XH của các địa phương
26
3. Thành tựu
Vị trí ngành dầu khí Việt Nam trong xuất khẩu
27
3. Thành tựu
Phụ thuộc giá dầu thế giới. Không nằm ngoài xu thế của thế giới, Việt nam chịu tác động về chính trị và khủng khoảng của nền kinh tế thế giới.
Nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
So với thế giới, công nghệ khai thác dầu khí vẫn còn lạc hậu và phụ thuộc nhiều vào các đối tác đầu tư.
28
4. Hạn chế
Trữ lượng dầu mỏ đang giảm xuống do tốc độ khai thác cao hơn so với tốc độ thăm dò.
Việc mở rộng thăm dò khai thác ra vùng biển sâu sẽ rất tốn kém, rủi ro và đang bị tranh chấp mạnh từ phía Trung Quốc.
Việc mở rộng sang các lĩnh vực khác chịu sự cạnh tranh lớn do các tập đoàn và công ty khác đã có kinh nghiệm lâu năm hơn.
29
4. Hạn chế
Tình trạng độc quyền: Ngành năng lượng nói chung và ngành dầu khí nói riêng có tác động rất lớn đến nền kinh tế đất nước và an ninh quốc gia nên vẫn nằm trong sự kiểm soát và trực tiếp quản lý của Nhà nước. Điều này cũng gây ra tâm lý ỷ lại, thiếu cạnh tranh công bằng làm giảm hiệu quả và gây lãng phí,...
30
4. Hạn chế
Vươn ra thị trường thế giới
Học hỏi kinh nghiệm
Cải thiện công nghệ,...
Tăng tính cạnh tranh
Một số ràng buộc theo thỏa thuận TRIMs,….
Gia nhập WTO
31
III. CÔNG NGHIỆP THAN
Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu, có vai trò không thể thay thế được trong sự nghiệp CNH, HĐH.
Ngành Than là một trong 3 trụ cột về năng lượng của đất nước.. Tiếp đó, than là nguyên liệu đầu vào của một loạt ngành CN quan trọng khác, như xi măng, hoá chất-phân bón, luyện kim...- đều là những ngành không thể thiếu trên bước đường CNH, HĐH.
32
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
Các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam
33
Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn
Nhà máy nhiệt điện Na Dương
34
35
Tổng trữ lượng than 2012 là 48,7 tỉ tấn
1. Tiềm năng
Nguồn: Petro time
36
37
Than antraxit
Than cốc
38
Hình ảnh một số mỏ than ở Việt Nam
Mỏ than Cửa Ông-Quảng Ninh
Mỏ than Cọc Sáu-Quảng Ninh
Mỏ than Hà Tu-Quảng Ninh
39
40
2. Hiện trạng, thành tựu
Tỉ lệ khai thác lộ thiên giảm
Tỉ lệ khai thác hầm lò tăng, nhưng càng xuống sâu thì chi phí đầu tư càng lớn, khấu hao cao trong khi giá thành gần như không tăng
Xuất khẩu ngày càng giảm
41
Tình hình khai thác
2. Hiện trạng,thành tựu
Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ và xuất khẩu trong giai đoạn 2003-2011
42
43
năm
Tỉ đồng
Mở rộng thị trường ra ngoài thế giới góp phần thực hiện công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước
Thị trường xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các nước Châu Á, thị trường chính là:Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc,… bên cạnh đó than còn xuất khẩu ở nhiều quốc gia khác, mở rộng thị trường tiêu thụ ra toàn thế giới.
44
Thị trường
2. Hiện trạng, thành tựu
Thị trường xuất khẩu than năm 2012
45
Số thợ lò tuyển vào hằng năm không đủ bù cho số lượng lao động đã đến tuổi nghỉ hưu hoặc xin thôi việc để tìm công việc khác nhẹ nhàng hơn
Góp phần giải quyết nguồn lao động, tận dụng, quy hoạch được nguồn tài nguyên tự nhiên vốn có.
Xây dựng được nhiều nhà máy phục vụ cho việc khai thác, tiêu thụ và chế biến, cơ giới hóa ngày càng cao.
46
2. Hiện trạng, thành tựu
Ô nhiễm môi trường hậu khai thác
47
2. Hiện trạng, thành tựu
Ô nhiễm nguồn nước
Hoạt động khai thác ở các khu mỏ làm ô nhiễm nguồn nước 1 cách nghiêm trọng chủ yếu là các hóa chất, chất thải từ các nhà máy xí nghiệp
Độ pH của nước thải mỏ luôn dao động từ 3,1- 6,5
Hàm lượng cặn lơ lửng luôn vượt TCCP từ 1,7-2,4 lần, có nơi lên tới hơn 8 lần
Nước thải trong các mỏ than đang gây ảnh hưởng tới môi trường sông suối, vùng ven biển như gây bồi lấp, làm mất nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước,…
49
Suối Vàng Danh ô nhiễm nặng do các công trường khai thác than xả thẳng nước thải không qua xử lý xuống suối.
Ô nhiễm không khí
50
2. Hiện trạng, thành tựu
Ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều sinh ra bụi. Theo thống kế khi khai thác 1000 tấn than ở mỏ hầm lò tạo ra 11-12kg bụi, còn ở mỏ lộ thiên mức độ này gấp 2 lần
Ở các mỏ lộ thiên nộng độ bụi quanh máy xúc khi làm việc lên tới 400mg/m3
Khi phá nổ đất đá 1m3 bằng mìn nổ sinh ra 0,027-0,17kg bụi
51
Ô nhiễm bụi than
2. Hiện trạng, thành tựu
Công nhân Công ty Môi trường Hạ Long dọn dẹp đường phố sau những trận mưa
52
Tại các mỏ lộ thiên, các máy khoan,bãi nổ mìn, xe vận tải cỡ lớn, các băng tải, búa hơi, máy lò,…là nguồn gây ra tiếng ồn chủ yếu
Trong hầm lò độ ồn cao do âm thanh từ tiếng xe goong, máy khoan không thể phát tán trong đường hầm.
53
Ô nhiễm tiếng ồn
2. Hiện trạng, thành tựu
Sạt lở bãi thải ở mỏ Phấn Mễ
Các bãi thải của công trình khai thác đe dọa tính mạng người dân
54
Sạt lở bãi thải mỏ than Làng Cẩm- Thái Nguyên
55
Phương pháp đào mỏ lộ thiên sản sinh nhiều bụi, cảnh quan cũng bị thay đổi trầm trọng khiến dân địa phương phải dọn đi sinh sống ở nơi khác, cây cối bị đốn để giải phóng địa bàn cho công trường khai đào, một lượng lớn đất bị khai đào và chất đống ở nơi khác (hay gọi là bãi thải).
56
Thay đổi cảnh quan môi trường
2. Hiện trạng, thành tựu
Một mỏ than đang được khai thác lộ thiên tại khu vực phường Hà Phong thị xã Cẩm Phả
57
Tình trạng khai thác than trái phép ngày càng nhiều
Trình độ công nghệ của ngành còn lạc hậu
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Việc mở rộng hoạt động gặp khó khăn, thu hồi vốn chậm.
Sự an toàn trong khai thác than hầm lò khá lớn với tỷ lệ tai nạn lao động mỗi năm hơn 10%
Các bãi thải của công trường khai thác đang đe dọa tính mạng của người dần
Ngành công nghiệp than phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố về môi trường tự nhiên
58
3. Hạn chế
Trữ lượng than ngày càng ít đi trong khi đó nhu cầu về than lại không hề giảm đi trong tương lai => việc phân bổ như thế nào là vấn đề nan giải cho nhà nước cũng như các doanh nghiệp.
Tuy khối lượng than nguyên khai và than tiêu thụ tăng, nhưng chất lượng lại bị giảm. Độ tro bình quân của than nguyên khai lên tới 36,18% là con số không bình thường. Thậm trí có những mỏ (như Mạo Khê, hay Cty than Uông Bí) độ tro than nguyên khai gần 42%- cao hơn cả độ tro tối đa của than "trong cân đối" (dưới 40%).
Vấn đề thăm dò địa chất còn gặp phải nhiều khó khăn trong vấn đề kỹ thuật, kinh phí cũng như tài năng về con người.
Giá than chưa tiếp cận được với giá trị trường nên khả năng thu hút vốn đầu tư là rất kém.
Hệ thống cơ sở hạ tầng kém và lạc hậu, đòi hỏi phải có nguồn đầu tư rất lớn để tu sửa thay thế mới.
59
3. Hạn chế
Phương hướng phát triển trong tương lai
Về khai thác:khai thác sử dụng hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên trong nước để sử dụng lâu dài, phấn đấu sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành:
Năm 2015: 55 - 58 triệu tấn.
Năm 2020: 60 - 65 triệu tấn.
Năm 2025: 66 - 70 triệu tấn.
Năm 2030: trên 75 triệu tấn.
Về xuất khẩu: XK hợp lí trên cơ sở giảm dần và tiến tới không XK
Về thị trường: phấn đấu thiết lập được hệ thống cơ chế chính sách hình thành thị trường than cạnh tranh, hội nhập với khu vực và trên thế giới,tạo sự công bằng trong hoạt động sản xuất , kinh doanh than, không phân biệt thành phần kinh tế
Về bảo vệ môi trường: phấn đấu đến năm 2020 các công trình khai thác, sàng tuyển, chế biến và sử dụng than phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của ngành
60
4. Phương hướng phát triển trong tương lai
61
VI. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
62
CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Mạng lưới sông ngòi rất phát triển
Tiềm năng
thủy điện lớn.
63
1. Tiềm năng
Tổng trữ năng lí thuyết của các con sông khoảng 300 tỷ kWh, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 34.647 kWh/năm.
Trữ năng kĩ thuật xác định khoảng 123 kWh, tương đương với công suất lắp máy khoảng 31.000 MW.
1.Tiềm năng
65
Tiềm năng
Tiềm năng gió
Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam được ước tính vào khoảng 513.360 MW.
Khu vực tiềm phát triển: vùng ven biển Nam Trung Bộ.
Cũng theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, ước lượng khoảng 8,6% tổng diện tích lãnh thổ Việt nam có tiềm năng gió với mức từ “cao” đến “rất cao”, phù hợp cho việc triển khai tuabin gió cỡ lớn (với tốc độ gió trên 7,0 m/s).
Tiềm năng gió
66
1. Tiềm năng
Quạt gió ở
Bình Thuận
67
68
Năng lượng mặt trời
1. Tiềm năng
69
Các loại sinh khối chính là: phế thải - phụ phẩm từ cây trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các chất thải hữu cơ khác.
Khả năng khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất năng lượng ở Việt Nam đạt khoảng 150 triệu tấn mỗi năm.
70
Năng lượng sinh khối
1. Tiềm năng
Chất thải chăn nuôi
Trấu
Bã mía
71
Là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất.
72
Năng lượng địa nhiệt
1. Tiềm năng
Tiềm năng điện địa nhiệt ở Việt Nam có thể khai thác đến trên 300MW.
Khu vực có khả năng khai thác hiệu quả là miền Trung.
73
Năng lượng địa nhiệt
1. Tiềm năng
Trong nước tuy có nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất
Chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
74
Năng lượng hạt nhân
1. Tiềm năng
Biểu đồ cơ cấu nguồn cung điện
Nguồn: EVN
75
Nguồn cung cấp điện:
Nguồn điện của Việt Nam thời gian qua phát triển khá nhanh, tới năm 2012 tổng công suất trang bị đạt khoảng 25.600MW.
76
2. Hiện trạng
Tình hình nguồn và lưới điện
Nguồn: EVN
77
Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn cung theo doanh nhiệp sản xuất 11/2011
Nguồn: EVN
78
79
80
Tình hình nguồn và lưới điện
2. Hiện trạng
35
KV
6
KV
220
KV
110KV
500
KV
Lưới truyền tải, đặc biệt là đường dây 500kV, xương sống của hệ thống điện Việt Nam được tăng cường.
81
Tình hình nguồn và lưới điện
2. Hiện trạng
Bảng 1. Một số chỉ tiêu về lưới điện 500KV
Nguồn: EVN
82
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về lưới điện 110 và 220kV
Nguồn: EVN
83
Tính đến nay, trong đa số các ngành trong nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi sang kinh tế thị trường, còn ngành điện vẫn ở thế độc quyền, đang vận hành theo mô hình liên kết dọc truyền thống. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện đang sở hữu phần lớn các nhà máy điện, nắm giữ toàn bộ khâu truyền tải, phân phối và kinh doanh bán lẻ điện Việt Nam được tăng cường.
84
2. Hiện trạng
Thị trường điện Việt Nam
Mô hình quản lí điện Việt Nam
85
Thị trường điện Việt Nam sẽ hình thành và phát triển theo 3 cấp độ
86
2. Hiện trạng
Thị trường điện Việt Nam
Từ 1/7/2012, thị trường phát điện cạnh tranh đã chính thức đi vào hoạt động. Hiện đã có 29 nhà máy điện (tổng công suất 9.035 MW) trực tiếp tham gia chào giá trên thị trường. Riêng đối với các nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu (Sơn La, Hòa Bình, Ialy…), phát điện kết hợp với các nhiệm vụ xã hội như chống lũ, tưới tiêu, không tham gia chào giá trên thị trường
87
Thị trường điện Việt Nam
2. Hiện trạng
Đơn vị: %
Cơ cấu tiêu thụ điện 2006 - 2010
88
Tính đến hết 2010, NLTT chiếm khoảng 3,5% tổng công suất lắp đặt của hệ thống điện, không kể thủy điện nhỏ thì năm 2010 công suất lắp đặt của điện NLTT là khoảng 790MW, chủ yếu là từ sinh khối, gió và mặt trời. Tốc độ tăng trưởng trong ngành điện sinh khối làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nguồn. Tổng công suất lắp đặt của điện sinh khối là 150 MW, và hiện đã có một số nhà máy bán điện lên lưới và có kế hoạch mở rộng.
89
2. Hiện trạng
Sử dụng NLTT ở Việt Nam
Sản lượng điện ngày càng tăng qua các năm là do xây dựng nhiều công trình thủy điện lớn (Trị An, Hòa Bình, Thác Mơ,…)
Từ 1975, qui mô phát triển thủy điện ngày càng lớn nên công tác qui hoạch nguồn thủy năng ngày càng đẩy mạnh.
Cho đến nay, đa số các dòng sông của Việt Nam đều có quy hoạch nguồn thủy năng, các dòng sông lớn được các cơ quan tư vấn trong nước thực hiện và tùy từng thời gian theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan tư vấn nước ngoài tham gia nghiên cứu các qui hoạch nguồn thủy năng.
90
3. Thành tựu
91
Hoàn thành xây đựng và đưa vào hoạt động Nhà máy thủy điện Hoà Bình, Ialy.
Góp phần tăng công suất, sản lượng và chất lượng cho hệ thống; bước đầu đã có điện phục vụ miền Trung và Tây Nguyên; từng bước chấm dứt nạn thiếu điện trầm trọng phải cắt nhiều phụ tải....
Công trình thuỷ điện Hoà Bình ra đời đã thực hiện tốt việc điều tiết chống lũ hàng năm, giảm mức nước tại Hà Nội 0,8 m khi đỉnh lũ xuất hiện; tình trạng đê vỡ phá hoại mùa màng đã được ngăn chặn. Dự trữ nước phục vụ tưới tiêu vào mùa khô.
92
2. Thành tựu
Thành tựu nổi bật từ năm 1986 đến nay
Xây dựng công trình tải điện 500 kv Bắc - Nam, góp phần tích cực xây dựng và đưa trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia vào hoạt động.
Xây dựng và phát triển mạng lưới điện của hầu hết các tỉnh, thành phố, tiếp nhận lưới điện các tỉnh mới được thành lập,trong đó có các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đưa điện phục vụ nông thôn, miền núi, hải đảo…
Hợp tác giao lưu kinh tế - kỹ thuật với thế giới và khu vực.
93
2. Thành tựu
Hệ thống nguồn và lưới điện chưa đầu tư hợp lí
94
Đơn vị: Tỉ VND
95
2. Hạn chế
Thủy điện
Nước trong các hồ cạn kiệt
=> Thiếu điện
Mực nước quá sức chứa của hồ
=> Xả lũ
96
2. Hạn chế
Thủy điện Hòa Bình xả lũ
97
Các công trình về sản xuất điện thường là các công trình lớn chiếm diện tích khá lớn, số vốn đầu tư lại rất lớn nên doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro nếu việc tiến độ thi công chậm chạp, thời gian đi vào hoạt động kéo dài sẽ khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư đặc biệt là khi doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng.
Việc di dời dân và đền bù giải tỏa cũng sẽ khiến tiến độ hoàn thành kéo dài hơn.
98
Thủy điện
2. Hạn chế
Quy hoạch phát triển thủy điện nhỏ đã quá vội vã, gây nhiều lãng phí
phá vỡ môi trường, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân.
2. Hạn chế
Thủy điện
Giá của Nhiệt điện phụ thuộc vào biến động giá của nguồn nguyên liệu đầu vào. Đối với nhiệt điện, chi phí nguyên liệu đầu vào đóng góp khá lớn trong giá vốn, từ 40 – 70% chi phí giá vốn, do đó biến động chi phí đầu vào có tác động rất lớn đến hiệu quả đầu tư dự án.
100
2. Hạn chế
Nhiệt điện
101
2. Hạn chế
102
Phát triển nguồn điện ( an ninh năng lượng và phát triển bền vững )
Đảm bảo tiến độ xây dựng các nhà máy thủy điện có các lợi ích tổng hợp như chống lũ, cấp nước, sản xuất điện.
Phát triển hợp lí có hiệu quả các nguồn nhiệt điện khí, đẩy mạnh xây dựng điện than, phát triển các thủy điện nhỏ, năng lượng mới và tái tạo cho vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo.
Chủ động trao đổi điện năng có hiệu quả với các nước trong khu vực.
Tăng tỉ trọng nhiệt điện than giảm tỉ trọng thủy điện.
103
Xu hướng phát triển
Thực hiện đúng tiến độ các nhà máy điện theo đúng kế hoạch, ưu tiên các nhà máy có công suất từ 1.000 MW trở lên. Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền: Bắc, Trung, Nam.
Ưu tiên phát triển nguồn điện năng lượng mặt trời, điện gió.
104
Xu hướng phát triển
Tập trung đầu tư phát triển các nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I và Ninh Thuận II, bảo đảm đến năm 2020, đưa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên vào vận hành, đến năm 2030, nguồn điện hạt nhân có tổng công suất 10.700 MW.
Phát triển lưới điện truyền tải đồng bộ, phù hợp với tiến độ vận hành các nhà máy điện. công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng lưới điện phân phối; kết nối, hoà mạng đồng bộ hệ thống điện Việt Nam với hệ thống điện các nước trong khu vực.
105
Xu hướng phát triển
Dự án phát triển năng lượng giai đoạn 2010 - 2025
Nguồn : EVN
106
107
THANKS FOR LISTEN !!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)