Non la Viet Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Non la Viet Nam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguồn gốc:
Nún lỏ l m?t lo?i nún d?i d?u truy?n th?ng c?a cỏc dõn t?c Dụng v Dụng Nam nhu Nh?t B?n, Lo, Trung Qu?c, Thỏi Lan, Vi?t Nam... Nún thu?ng du?c dan b?ng cỏc lo?i lỏ khỏc nhau, cú dõy deo lm b?ng v?i d? gi? trờn thuy?t
c?. Nún lỏ thu?ng cú hinh chúp nh?n hay hoi tự. Nún lỏ Vi?t Nam l m?t hỡnh ?nh m ngu?i xa quờ huong lõu r?i v?n luụn mong nhú cú ngy g?p l?i. Chi?c nún dan b?ng lỏ don so ?y cú l?ch s? r?t lõu d?i. Hỡnh ?nh ti?n thõn c?a chi?c nún dó du?c ch?m kh?c trờn tr?ng d?ng Ng?c Lu, trờn th?p d?ng Do Th?nh vo kho?ng 2500 - 3000 nam v? tru?c. T? xa xua, nún dó hi?n di?n trong d?i s?ng thu?ng ngy c?a ngu?i Vi?t Nam, trong cu?c chi?n d?u gi? nu?c, qua nhi?u chuy?n k? v ti?u
Thuyết minh về nón
Chiếc nón lá từ lâu đã trở thành một biểu tượng truyền thống của người dân Việt Nam, gắn bó với người Việt như hình với bóng. Không phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị... nón đều là bạn. Phải chăng vì thế mà người ta lấy chiếc nón làm một trong những biểu tượng đặc trưng cho người Việt Nam
Chiếc nón quai thao đi cùng áo tứ thân ngày nay vẫn sử dụng trong các dịp hội hè
Theo lời các cụ, trước kia người ta phân thành 3 loại nón cổ có tên gọi nón mười (hay nón ba tầm), nón nhỡ và nón đầu. Nhìn chung nón cổ vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thường đội nón này đi chơi hội hay lên chùa. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta còn phân loại nón theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nón. Các loại nón dành cho ông già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón cho trẻ em, nón cho lính tráng, nón tu lờ dành cho nhà sư, nón lá già bền chắc là vật che mưa nắng cho người nông dân hai sương một nắng... Mỗi loại có hình dáng và kiểu cách khác nhau và có khi tùy vào đối tượng sử dụng hay mục đích riêng.
Chiếc nón lá thêu được các bà các mẹ ưa thích
Ở Việt Nam, cả ba miền Bắc, Trung, Nam đều có những vùng làm nón nổi tiếng và mỗi loại nón ở từng địa phương đều mang sắc thái riêng :
Nún Lai Chõu c?a d?ng bo Thỏi; nún Cao B?ng c?a d?ng bo Ty son d?; nún Thanh Hoỏ cú 16-20 vnh; nún Ba é?n (Qu?ng Bỡnh) m?ng nh? v dỏng thanh thoỏt; nún Gũ Gang (Bỡnh é?nh); nún Hu? nh? nhng, thanh m?ng nh? lút b?ng lỏ m?ng; nún lng Chuụng (Thanh Oai, H Tõy) l lo?i nún b?n d?p vo lo?i nh?t ? vựng d?ng b?ng B?c B?.
Nguyên liệu làm nón không phức tạp. Chiếc nón được làm từ những vật liệu sẵn có ở khắp nơi trên đất nước ta: lá gồi, lá buông, lá cọ.., khung bằng tre, dây móc để liên kết. Tàu lá nón khi đem về vẫn còn xanh răn reo, được đem là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu nóng quá thì bị ròn, vàng cháy, nguội quá lá chỉ phẳng lúc đầu, sau lại răn như cũ. Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra, đồng thời tránh cho lá khỏi mốc
Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khói chống mối mọt, dùng làm vòng nón. Nhưng vẻ đẹp của chiếc nón chủ yếu nhờ vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ tạo nên. Người thợ khâu nón được ví như người thợ thêu. Vòng tre được đặt lên khuôn sẵn, lá xếp lên khuôn xong là đến công việc của người khâu. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn khác nhau. Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cái tài của người thợ làm nón là các múi nối sợi móc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nón chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng. Sợi móc len theo từng mũi kim qua 16 lớp vòng thì chiếc nón duyên dáng đã thành hình.
Và trong đời thường...
Các cô gái Việt Nam chăm chút chiếc nón như một vật trang sức, đôi khi là vật để trao đổi tâm tư tình cảm của riêng mình. Người ta gắn lên đỉnh của lòng nón một mảnh gương tròn nho nhỏ để các cô gái làm duyên kín đáo. Công phu nhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa văn vui mắt, hay những hình ảnh bụi tre, đồng lúa, những câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng mới thấy được gọi là nón bài thơ.
Chiếc nón Việt Nam không chỉ được làm ra để che mưa, che nắng, nó còn được dùng thay quạt trong những trưa hè nóng bức, làm cơi đựng trầu khi gặp bạn, làm quà tặng, vật kỷ niệm cho nhau. Nhưng công dụng của nó không dừng lại ở đấy, nó đã trở thành một phần cuộc sống của người Việt Nam. Trên đường xa nắng gắt hay những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre người ta có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi. Bên giếng nước trong, giữa cơn khát cháy cổ, nón có thể trở thành chiếc cốc vại khổng lồ bất đắc dĩ, hay có thể thay chiếc chậu vục nước mà áp mặt vào đó cho giải bớt nhiệt.
Chiếc nón đã gắn bó mật thiết với người Việt Nam nên chẳng thế mà khách nước ngoài khi kết thúc chuyến hành trình ở Việt Nam ai cũng muốn mang theo vài cái nón trong hành trang về nước.
Nún lỏ l m?t lo?i nún d?i d?u truy?n th?ng c?a cỏc dõn t?c Dụng v Dụng Nam nhu Nh?t B?n, Lo, Trung Qu?c, Thỏi Lan, Vi?t Nam... Nún thu?ng du?c dan b?ng cỏc lo?i lỏ khỏc nhau, cú dõy deo lm b?ng v?i d? gi? trờn thuy?t
c?. Nún lỏ thu?ng cú hinh chúp nh?n hay hoi tự. Nún lỏ Vi?t Nam l m?t hỡnh ?nh m ngu?i xa quờ huong lõu r?i v?n luụn mong nhú cú ngy g?p l?i. Chi?c nún dan b?ng lỏ don so ?y cú l?ch s? r?t lõu d?i. Hỡnh ?nh ti?n thõn c?a chi?c nún dó du?c ch?m kh?c trờn tr?ng d?ng Ng?c Lu, trờn th?p d?ng Do Th?nh vo kho?ng 2500 - 3000 nam v? tru?c. T? xa xua, nún dó hi?n di?n trong d?i s?ng thu?ng ngy c?a ngu?i Vi?t Nam, trong cu?c chi?n d?u gi? nu?c, qua nhi?u chuy?n k? v ti?u
Thuyết minh về nón
Chiếc nón lá từ lâu đã trở thành một biểu tượng truyền thống của người dân Việt Nam, gắn bó với người Việt như hình với bóng. Không phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị... nón đều là bạn. Phải chăng vì thế mà người ta lấy chiếc nón làm một trong những biểu tượng đặc trưng cho người Việt Nam
Chiếc nón quai thao đi cùng áo tứ thân ngày nay vẫn sử dụng trong các dịp hội hè
Theo lời các cụ, trước kia người ta phân thành 3 loại nón cổ có tên gọi nón mười (hay nón ba tầm), nón nhỡ và nón đầu. Nhìn chung nón cổ vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thường đội nón này đi chơi hội hay lên chùa. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta còn phân loại nón theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nón. Các loại nón dành cho ông già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón cho trẻ em, nón cho lính tráng, nón tu lờ dành cho nhà sư, nón lá già bền chắc là vật che mưa nắng cho người nông dân hai sương một nắng... Mỗi loại có hình dáng và kiểu cách khác nhau và có khi tùy vào đối tượng sử dụng hay mục đích riêng.
Chiếc nón lá thêu được các bà các mẹ ưa thích
Ở Việt Nam, cả ba miền Bắc, Trung, Nam đều có những vùng làm nón nổi tiếng và mỗi loại nón ở từng địa phương đều mang sắc thái riêng :
Nún Lai Chõu c?a d?ng bo Thỏi; nún Cao B?ng c?a d?ng bo Ty son d?; nún Thanh Hoỏ cú 16-20 vnh; nún Ba é?n (Qu?ng Bỡnh) m?ng nh? v dỏng thanh thoỏt; nún Gũ Gang (Bỡnh é?nh); nún Hu? nh? nhng, thanh m?ng nh? lút b?ng lỏ m?ng; nún lng Chuụng (Thanh Oai, H Tõy) l lo?i nún b?n d?p vo lo?i nh?t ? vựng d?ng b?ng B?c B?.
Nguyên liệu làm nón không phức tạp. Chiếc nón được làm từ những vật liệu sẵn có ở khắp nơi trên đất nước ta: lá gồi, lá buông, lá cọ.., khung bằng tre, dây móc để liên kết. Tàu lá nón khi đem về vẫn còn xanh răn reo, được đem là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu nóng quá thì bị ròn, vàng cháy, nguội quá lá chỉ phẳng lúc đầu, sau lại răn như cũ. Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra, đồng thời tránh cho lá khỏi mốc
Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khói chống mối mọt, dùng làm vòng nón. Nhưng vẻ đẹp của chiếc nón chủ yếu nhờ vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ tạo nên. Người thợ khâu nón được ví như người thợ thêu. Vòng tre được đặt lên khuôn sẵn, lá xếp lên khuôn xong là đến công việc của người khâu. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn khác nhau. Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cái tài của người thợ làm nón là các múi nối sợi móc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nón chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng. Sợi móc len theo từng mũi kim qua 16 lớp vòng thì chiếc nón duyên dáng đã thành hình.
Và trong đời thường...
Các cô gái Việt Nam chăm chút chiếc nón như một vật trang sức, đôi khi là vật để trao đổi tâm tư tình cảm của riêng mình. Người ta gắn lên đỉnh của lòng nón một mảnh gương tròn nho nhỏ để các cô gái làm duyên kín đáo. Công phu nhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa văn vui mắt, hay những hình ảnh bụi tre, đồng lúa, những câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng mới thấy được gọi là nón bài thơ.
Chiếc nón Việt Nam không chỉ được làm ra để che mưa, che nắng, nó còn được dùng thay quạt trong những trưa hè nóng bức, làm cơi đựng trầu khi gặp bạn, làm quà tặng, vật kỷ niệm cho nhau. Nhưng công dụng của nó không dừng lại ở đấy, nó đã trở thành một phần cuộc sống của người Việt Nam. Trên đường xa nắng gắt hay những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre người ta có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi. Bên giếng nước trong, giữa cơn khát cháy cổ, nón có thể trở thành chiếc cốc vại khổng lồ bất đắc dĩ, hay có thể thay chiếc chậu vục nước mà áp mặt vào đó cho giải bớt nhiệt.
Chiếc nón đã gắn bó mật thiết với người Việt Nam nên chẳng thế mà khách nước ngoài khi kết thúc chuyến hành trình ở Việt Nam ai cũng muốn mang theo vài cái nón trong hành trang về nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)