Nội dung tập huấn Chuẩn KT-KN các môn học ở tiểu học

Chia sẻ bởi Hà Thị Cúc | Ngày 12/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Nội dung tập huấn Chuẩn KT-KN các môn học ở tiểu học thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Hướng dẫn
đánh giá bằng nhận xét
theo chuẩn KT, KN

Các vấn đề chung
Nội dung chính:
1. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN và Yêu cầu một số môn học.
2. đánh giá KQHT của học sinh bằng nhận xét.


Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN
Môn đạo đức
Cấu trúc
Các nội dung hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN và yêu cầu môn đạo đức bao gồm 4 cột. Nội dung trong cột "Yêu cầu cần đạt" là nhưng yêu cầu tối thiểu về kiến thức kĩ nang, thái độ của bài học đối với tất cả học sinh. Với các học sinh yếu, kém, giáo viên cần có nhung giúp đỡ thêm về mặt sư phạm và thời gian để đạt được các yêu cầu này. Nhằm đáp ứng nhung đối tượng có khả nang phát triển, giáo viên có thể sử dụng nhung nội dung được thể hiện trong cột "Ghi chú"
Môn đạo đức
So với Chuẩn KT, KN và thái độ của chương trinh môn học trong CTGDPT thi:
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN được cụ thể đến từng tuần, từng bài.
Một số yêu cầu về kiến thức của van bản này được cụ thể hơn, giảm tính hàn lâm.
Tập trung vào vào các yêu cầu về kĩ nang, hành vi đối với HS
Môn đạo đức
VD: Chuẩn KT, KN của chương trinh môn đạo đức lớp 1được minh hoạ qua 5 chủ đề(mối quan hệ), 14 nội dung. Còn HD chuẩn KT, KN thi nội dung được cụ thể chi tiết tới các tuần và có các yêu cầu cụ thể cần đạt tới 14 bài học


Môn Thể dục
Cấu trúc hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn học về cơ bản là thống nhất. Riêng nội dung cột ghi chú nhằm giải thích rõ hơn về yêu cầu cần đạt của chuẩn KT, KN.
So với Chuẩn KT, KN và thái độ của chương trinh môn học trong CTGDPT thi:
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN được cụ thể đến từng tuần và nội dung.
Môn Thể dục
Ví dụ:
Chuẩn KT, KN của chương trinh mônTD lớp 1được minh hoạ qua 4 chủ đề: đội hinh đội ngũ; Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản; Bài TD phát triển chung; Trò chơi vận động.
Trong hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn học nội dung được cụ thể chi tiết tới các tuần và có các yêu cầu cụ thể về KT, KN bài học
Môn Tự nhiên xã hội
Cấu trúc hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn học về cơ bản là thống nhất. Nội dung cột ghi chú là nhằm đáp ứng nhung đối tượng có khả nang phát triển.
So với Chuẩn KT, KN và thái độ của chương trinh môn học trong CTGDPT thi:
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN được cụ thể đến từng tuần và từng bài.
VD: Chuẩn KT, KN của chương trinh mônTNXH lớp 1được minh hoạ qua 3 chủ đề, 8 nội dung. Còn HD chuẩn KT, KN thi nội dung được cụ thể chi tiết tới các tuần và có các yêu cầu cụ thể cần đạt tới từng bài học



đánh giá bằng nhận xét.



Các vấn đề chung
1. Các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá theo hai mức : Hoàn thành (A, A+) và Chưa hoàn thành (B).
Loại hoàn thành (A):
- Các HS đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ nang của môn học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học ki hoặc cả nam học.
- Nhưng HS đạt hoàn thành nhưng có nhưng biểu hiện rõ về nang lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học ki được đánh giá là hoàn thành tốt(A+) và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ.


đánh giá bằng nhận xét.
2. Loại Chưa hoàn thành (B):
Chưa đạt yêu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học ki hay cả nam học. Với nhưng HS chưa hoàn thành, GV cần giúp đỡ thêm về sư phạm, có kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn thêm cho đến khi đạt hoàn thành.
Hệ thống nhận xét đánh giá KQHT các môn học ở các lớp 1, 2 mỗi lớp có 8 nhận xét và 24 chứng cứ, các lớp 3, 4, 5, mỗi lớp có 10 nhận xét với 30 chứng cứ. Trong quá trinh đánh giá, HS thực hiện được 2 chứng cứ là đạt nhận xét đó, thực hiện được 3 chứng cứ là đạt vưng chắc
Các vấn đề chung
2. Kết hợp gi?a đánh giá thường xuyên với quan sát
- Việc nhận xét học tập của HS được thực hiện thường xuyên ở tất cả các tiết học dưới hinh thức kiểm tra miệng nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ,
- đánh giá bằng nhận xét cần gắn với việc quan sát hành vi, việc làm và thái độ tham gia học tập, hoạt động của học sinh ở mỗi bài học.


Các vấn đề chung
- Kết hợp giưa đánh giá thường xuyên với quan sát nhằm giúp giáo viên (GV) thu thập đầy đủ các chứng cứ trong việc đánh giá KQHT của học sinh. đồng thời, giúp GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực
MÔN đạo đức
Mục tiêu
Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân ; với người khác ; với công việc ; với cộng đồng , đất nước, nhân loại ; với môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.
MụC TIÊU MÔN HọC
B­íc ®Çu hinh thµnh kÜ nang nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ hµnh vi cña b¶n th©n vµ nhung ng­êi xung quanh theo c¸c chuÈn mùc ®· häc ; kÜ nang lùa chän vµ thùc hiÖn c¸c hµnh vi øng xö phï hîp víi chuÈn mùc trong c¸c mèi quan hÖ vµ tinh huèng ®¬n gi¶n, cô thÓ cña cuéc sèng.
MụC TIÊU MÔN HọC
Bước đầu hinh thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả nang của bản thân, có trách nhiệm với hành động của minh ; yêu thương, tôn trọng con người ; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người ; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt ; không đồng tinh với cái ác, cái sai, cái xấu.
MụC TIÊU MÔN HọC
Như vậy, cùng với công tác giáo dục toàn diện học sinh, môn đạo đức giúp các em trở thành nhưng con ngoan, biết vâng lời, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; nhưng trò giỏi, biết học hành cham ngoan, lễ phép, biết ơn các thầy cô giáo ; nhưng bạn tốt, trung thực, tự tin, biết hợp tác và quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động.
đánh giá KQHT môn đạo đức
- đánh giá kết quả học tập môn đạo đức của học sinh cần tự nhiên, nhẹ nhàng, chú trọng động viên, khuyến khích học sinh trong học tập, rèn luyện. Cần kết hợp hài hoà giưa đánh giá tiếp thu kiến thức của HS ở trên lớp với quan sát, thu thập các thông tin về các hành vi, việc làm của các em trong thực tế học tập và hoạt động tập thể.
- đánh giá KQHT của HS cần bám sát chuẩn KT, KN, yêu cầu của môn học và hướng tới mục đích khơi dậy tiềm nang học tập của HS.









.

đánh giá KQHT môn đạo đức
Ví dụ:
đánh giá KQHT môn đạo đức
đánh giá KQHT môn đạo đức
đánh giá KQHT môn đạo đức
đánh giá KQHT môn đạo đức
đánh giá KQHT môn đạo đức
đánh giá KQHT môn đạo đức
đánh giá KQHT môn đạo đức
Môn Tự nhiêN Xã Hội

Môc tiªu: M«n TNXH cÊp tiÓu häc nham gióp HS ®¹t ®­îc:
1. Mét sè kiÕn thøc vÒ:
Con ng­êi vµ søc khoÎ (c¬ thÓ ng­êi, c¸ch giữ vÖ sinh c¬ thÓ, vµ phßng tr¸nh mét sè bÖnh tËt, tai n¹n th­êng gÆp)
Mét sè sù vËt,hiÖn t­îng ®¬n gi¶n trong TN&XH
Môn Tự nhiêN Xã Hội
2. Mét sè kÜ nang ban ®Çu:
Cham sãc søc khoÎ b¶n Th©n vµ phßng tr¸nh mét sè bÖnh tËt.
Quan s¸t, nhËn xÐt, nªu th¾c m¾c, ®Æt c©u hái vµ diÕn ®¹t nhung hiÓu biÕt cña minh vÒ sù vËt, hiÖn t­îng ®¬n gi¶n trong TN&XH.
3. Mét sè th¸i ®é vµ hµnh vi
- Tù gi¸c thùc hiÖn c¸c quy t¾c giu vÖ sinh, an toµn cho b¶n Th©n, gia ®inh vµ céng ®ång.
- Yªu thiªn nhiªn, gia ®Þnh, tr­êng häc, quª h­¬ng
Môn Tự nhiêN Xã Hội
Môn Tự nhiêN Xã Hội
Môn Tự nhiêN Xã Hội
- đánh giá bằng nhận xét cần bám sát chuẩn KT, KN được thể hiện trong van bản HD thực hiện chuẩn KT, KN môn TNXH.
- Hai nhận xét trên giải quyết toàn bộ KT, KN của 10 tuần đầu KH I, thuộc chủ đề "Con người và sức khoẻ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Cúc
Dung lượng: 140,75KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)