Nội dung ôn tập thi HKII Sử 10 (2015-2016)
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 19/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: Nội dung ôn tập thi HKII Sử 10 (2015-2016) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
* QUỐC GIA VĂN LANG – ÂU LẠC:
a. Cơ sở hình thành : nền kinh tế xã hội có sự chuyển biến mạnh mẽ. Tiêu biểu dưới thời kì văn hoá Đông Sơn.
Kinh tế
Xã hội
+ Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.
+ Có sự phân chia lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Sự phân hoá giàu nghèo càng rõ rệt.
+ Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.
- Sự chuyển biến kinh tế xã hội đặt ra yêu cầu mới: Trị Thuỷ, quản lý xã hội, chống giặc ngoại xâm
=> Nhà nước ra đời đáp ứng yêu cầu (Lang – Âu Lạc
b. Quốc gia Văn Lang – Aâu lạc:
- Thời gian tồn tại:
+ Quốc gia Văn Lang: từ TKVII – III TCN.
+ Quốc gia Aâu Lạc: từ III – 179 TCN.
- Địa bàn: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Tổ chức nhà nước: + Đứng đầu là vua.
+ Giúp việc có các lạc hầu, lạc tướng . Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc Tướng đứng đầu. Ở làng xã đứng đầu là bồ chính.
=> Tổ chức nhà nước đơn giản, sơn khai.
- Nhà nước Aâu Lạc mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức do có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt là có thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc) ( Phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.
* Đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ .
+ Đời sống vật chất:
Aên : Gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá rau củ.
Mặc: Nữ mặc áo , mặc váy, nam đóng khố .
Ởû : Nhà sàn.
+ Đời sống tinh thần:
Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên.
Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.
Có tập tục nhuộm răng ăn trầu, xăâm mình, dùng đồ trang sức.
=> Đời sống vật chất tinh thần của người Việt Cổ khá phong phú, hoà nhập với tự nhiên.
THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
( CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (I – X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu từ thế kỉ X
+ Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn.
+ Kết quả: Nhiều cuộc k/n đã th/lợi lập được chính quyền tự chủ (HBTrưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ).
+ Ý nghĩa: Nói lên t.thần y.nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và t.thần d.tộc của nh.dân Aâu Lạc.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Tên cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng
Lí Bí
Khúc Thừa Dụ
Ngô Quyền
Kẻ thù
Nhà Đông Hán
Nhà
năm 905
năm 938
Thời gian
Năm 40
542
nhà Đường
Nam Hán
Địa bàn
Hát Môn, Mê Linh , Cổ Loa, Luy Lâu.
Long Biên, Tô .
Tống Bình (HN)
sông Bạch Đằng
Diễn biến chính
* Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.
- Quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh ( Cổ Loa( Luy Lâu. Thái thú Tô Định chạy về nớc.
- Khởi nghĩa thắng lợi, Trng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
* Mùa hè năm 42, nhà Hán xâm lợc , Hai Bà Trng tổ chức kháng chiến, nhng do lực lợng chênh lệch, cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Năm 542, Lí Bí liên kết hào kiệt các châu ( k/n.
- Năm 544, Lí Bí lên ngôi, lập Vạn Xuân.
- Năm 545, nhà xâm , Lí Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến. Đến năm 550, kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua.
- Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi.
- Năm 603, Tùy xâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)