Noi dung on tap LSu 7(Hay)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Mỹ Hạ |
Ngày 16/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: noi dung on tap LSu 7(Hay) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý.
- 1009, Lê Long Đĩnh chết → triều Lê chấm dứt → Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua.
1010, Lý Công Uẩn cho dời đô về Thăng Long
- 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
Sơ đồ tổ chức chính quyền
*Trung ương
*Địa phương
2. Luật pháp và quân đội.
- 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
- Quân đội gồm có cấm quân và quân địa phương, thự hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075 – 1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
- Nhà Lý chủ động đối phó với nhà tống, cử thái uý Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
2. Nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ.
a. Hoàn cảnh.
- Nhà Tống ráo riết xâm lược Đại Việt.
- Chủ trương nhà Lý: tấn công trước để tự vệ.
b. Diễn biến.
-10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
- Lý Thường Kiệt cho quân yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.
c. Kết quả: sau 42 ngày, đêm quân ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
d. Ý nghĩa: làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
.II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Hoàn cảnh.
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầu làm nơi đối phó với quân Tống.
b. Diễn biến.- 1076, quân Tống kéo vào nước ta.
- 1077, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc.
- Lý Kế Nguyên mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn chặn bước tiến của đạo quân thuỷ.
c. Kết quả: quân đóng ở bờ bắc sông Cầu, không lọt vào sâu được.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến.- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt.
- Một đêm cuối mùa xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả.- Quân giặc “ 10 phần chết đến 5,6 phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút về nước.
C .ý nghĩa: - Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
: I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác.
- Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và đế ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Thủ công nghiệp có rất nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
-Thương nghiệp: Hoạt động trao đổi buôn bán trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh
-Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài.
. II. SINH HOẠT VĂN HOÁ VÀ XÃ HỘI
1.Những thay đổi về mặt xã hội.
- Xã hội tồn tại 2 giai cấp:Thống trị và bị trị
- Phân biệt giàu nghèo sâu sắc.
2. Giáo dục và văn hoá.
- Năm 1070, nhà lý xây dựng văn miếu và đến 1075 khoa thi đầu tiên được mở.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.
- Đạo Phật rất phát triển.
- Kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội…cũng phát triển.
- Nền văn hoá mang tính dân tộc.
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
1.Nhà Lý sụp đổ.
- Cuối thế kỉ XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đoạ, không lo đến đời sống mhân dân.
- Hạn hán, lụt lội xảy ra
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý.
- 1009, Lê Long Đĩnh chết → triều Lê chấm dứt → Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua.
1010, Lý Công Uẩn cho dời đô về Thăng Long
- 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
Sơ đồ tổ chức chính quyền
*Trung ương
*Địa phương
2. Luật pháp và quân đội.
- 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
- Quân đội gồm có cấm quân và quân địa phương, thự hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075 – 1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
- Nhà Lý chủ động đối phó với nhà tống, cử thái uý Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
2. Nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ.
a. Hoàn cảnh.
- Nhà Tống ráo riết xâm lược Đại Việt.
- Chủ trương nhà Lý: tấn công trước để tự vệ.
b. Diễn biến.
-10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
- Lý Thường Kiệt cho quân yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.
c. Kết quả: sau 42 ngày, đêm quân ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
d. Ý nghĩa: làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
.II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Hoàn cảnh.
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầu làm nơi đối phó với quân Tống.
b. Diễn biến.- 1076, quân Tống kéo vào nước ta.
- 1077, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc.
- Lý Kế Nguyên mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn chặn bước tiến của đạo quân thuỷ.
c. Kết quả: quân đóng ở bờ bắc sông Cầu, không lọt vào sâu được.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến.- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt.
- Một đêm cuối mùa xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả.- Quân giặc “ 10 phần chết đến 5,6 phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút về nước.
C .ý nghĩa: - Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
: I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác.
- Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và đế ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Thủ công nghiệp có rất nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
-Thương nghiệp: Hoạt động trao đổi buôn bán trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh
-Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài.
. II. SINH HOẠT VĂN HOÁ VÀ XÃ HỘI
1.Những thay đổi về mặt xã hội.
- Xã hội tồn tại 2 giai cấp:Thống trị và bị trị
- Phân biệt giàu nghèo sâu sắc.
2. Giáo dục và văn hoá.
- Năm 1070, nhà lý xây dựng văn miếu và đến 1075 khoa thi đầu tiên được mở.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.
- Đạo Phật rất phát triển.
- Kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội…cũng phát triển.
- Nền văn hoá mang tính dân tộc.
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
1.Nhà Lý sụp đổ.
- Cuối thế kỉ XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đoạ, không lo đến đời sống mhân dân.
- Hạn hán, lụt lội xảy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Mỹ Hạ
Dung lượng: 97,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)