Nội dung giáo dục bảo vệ môi trương3

Chia sẻ bởi Trần Vân Anh | Ngày 03/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: nội dung giáo dục bảo vệ môi trương3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Xác định MĐYC của bài

Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
 Từ nội dung kiến thức đã được xác định lựa chọn nội dung GDBVMT tích hợp
Bước 1
Ví dụ: Chủ đề “Mưa đến từ đâu”
Mục tiêu:
Kiến thức:
Tìm hiểu mưa đến từ đâu, tại sao có mưa, lợi ích và tác hại của mưa
Bảo vệ cơ thể, các đồ vật đưới trời mưa (nội dung GDBVMT)
2. Kỹ năng:
Nhận biết khi trời sắp mưa
Biết bảo vệ cơ thể khi đi trời mưa
Biết khi tránh mưa không đứng dưới các gốc cây to
3. Thái độ:
- Tham gia tốt các hoạt động, có ý thức bảo vệ cơ thể
Lưu ý
Các nội dung GD BVMT lựa chọn để tích hợp phải phù hợp với nội dung của bài
Nội dung đưa vào có hệ thống, tránh trùng lặp, quá tải đối với trẻ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG
Nội dung GD BVMT có thể được tích hợp vào các hoạt động kể chuyện, HĐTH, HĐAN, hoạt động chơi, hoạt động lao động, hoạt động chăm sóc vệ sinh
Lưu ý: tất cả các hoạt động giáo dục đều có thể thực hiện được nội dung GD BVMT
Bước 2
Ví dụ: Tích hợp nội dung GD BVMT vào các hoạt động trong ngày
Thông qua trò chuyện với trẻ (lúc đón trẻ) về thời tiết của ngày, về cơn bão số 1 … cô nhắc trẻ khi đi mưa thì phải đội mũ, mặc áo mưa
Hoạt động kể chuyện “Giọt nước tí xíu” cô kể cho trẻ nghe về câu chuyện, đàm thoại với trẻ về câu chuyện, nhắc trẻ khi đi mưa phải nhớ mặc áo mưa, biết nhắc người lớn cất các thứ phơi ngoài trời khi mưa.
Ví dụ: Tích hợp nội dung GD BVMT vào các hoạt động trong ngày (tt)
Hoạt động tạo hình:
- Cô cho trẻ xem tranh (hoặc quan sát trời mưa nếu như tại thời điểm đó có mưa). Cô đàm thoại với trẻ về mưa, lợi ích, tác hại của mưa, cách bảo vệ cơ thể khi đi mưa.
Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ”
Ví dụ: Tích hợp nội dung GD BVMT vào các hoạt động trong ngày (tt)
Hoạt động chơi:
- Trẻ chơi Trời nắng trời mưa
- Chơi lô tô, chọn các đồ dùng khi đi mưa
Sắp xếp nội dung GD BVMT trong các hoạt động phù hợp, có tác dụng giáo dục
Ví dụ: Rác trường chúng mình
I/ Mục tiêu:
Tìm hiểu rác có từ đâu, tác hại của rác
Biết phân loại các loại rác và làm đồ chơi từ rác sạch
Biết bỏ rác đúng nơi qui định góp phần giáo dục trẻ yêu quí cô lao công
Bước 3
Ví dụ: Rác trường chúng mình (tt)

II/ Kế hoạch hoạt động:
Hoạt động 1: Đón trẻ
Trò chuyện với trẻ vào lúc đón trẻ
- Nhắc trẻ uống sữa hoặc ăn bánh xong phải bỏ rác ở đâu?
Hoạt động 2: Kể chuyện “Nỗi buồn của rác”
- Cô kể chuyện
- Đàm thoại với trẻ về câu chuyện, về tác hại của rác, bỏ rác đúng nơi qui định, biết phân loại rác

Ví dụ: Rác trường chúng mình (tt)

II/ Kế hoạch hoạt động:
Hoạt động 3: Vui chơi
- Chơi phân vai: Cô lao công
- Trang trí thùng rác, nơi để rác
- Chơi học tập: cho trẻ phân loại rác, đếm so sánh số lượng.
- XD những công trình sáng tạo từ các loại rác
Ví dụ: Rác trường chúng mình (tt)

II/ Kế hoạch hoạt động:
Hoạt động 4: Trò chuyện về tác hại của các loại rác.
Hoạt động 5:
- Tổ chức cho trẻ rửa các loại rác sử dụng lại được như (hộp sữa, hộp yaour, phomai…)
- Làm đồ chơi từ rác sạch
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)