NỘI DUNG GIẢM TẢI CT GDCD THPT
Chia sẻ bởi Khang Quý Toản |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: NỘI DUNG GIẢM TẢI CT GDCD THPT thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN GDCD, CẤP THPT
(Kèm theo Công văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày tháng 8 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường.
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.
2. Thời gian thực hiện
Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp.
3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
Đối với các bài, các phần không dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, các sở GDĐT, phòng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.
Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn.
3.1. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
3.1.1. Lớp 10
STT
Tên bài
Trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
8
- Mục 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Câu hỏi 1, 2, trong phần Câu hỏi và bài tập.
- Không dạy
- Không yêu cầu HS trả lời
2
Bài 2. Thế giới vật chất tồn tại khách quan
12-18
Cả bài.
Không dạy
3
Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
36
Mục 2: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.( 5 dòng đầu trang 37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX)
Không dạy
4
Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
43
Câu hỏi 2 phần Câu hỏi và bài tập.
Không yêu cầu HS trả lời
5
Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
45-53
Cả bài.
Không dạy
6
Bài 9. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
60
Bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập.
Không yêu cầu HS làm
7
Bài 10. Quan niệm về đạo đức
63 -64
66
66
- Điểm b mục 1: Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.
- Bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập.
- Tư liệu 4 (trong mục III. Tư liệu tham khảo).
- Chỉ dạy học nội dung : phân biệt đạo đức với pháp luật
- Không yêu cầu HS làm
- Không yêu cầu HS đọc.
8
Bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
69
74
- Điểm b mục 1: Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Điểm b mục 4: Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.
Đọc thêm
9
Bài 12. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
80
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN GDCD, CẤP THPT
(Kèm theo Công văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày tháng 8 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường.
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.
2. Thời gian thực hiện
Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp.
3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
Đối với các bài, các phần không dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, các sở GDĐT, phòng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.
Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn.
3.1. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
3.1.1. Lớp 10
STT
Tên bài
Trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
8
- Mục 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Câu hỏi 1, 2, trong phần Câu hỏi và bài tập.
- Không dạy
- Không yêu cầu HS trả lời
2
Bài 2. Thế giới vật chất tồn tại khách quan
12-18
Cả bài.
Không dạy
3
Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
36
Mục 2: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.( 5 dòng đầu trang 37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX)
Không dạy
4
Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
43
Câu hỏi 2 phần Câu hỏi và bài tập.
Không yêu cầu HS trả lời
5
Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
45-53
Cả bài.
Không dạy
6
Bài 9. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
60
Bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập.
Không yêu cầu HS làm
7
Bài 10. Quan niệm về đạo đức
63 -64
66
66
- Điểm b mục 1: Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.
- Bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập.
- Tư liệu 4 (trong mục III. Tư liệu tham khảo).
- Chỉ dạy học nội dung : phân biệt đạo đức với pháp luật
- Không yêu cầu HS làm
- Không yêu cầu HS đọc.
8
Bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
69
74
- Điểm b mục 1: Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Điểm b mục 4: Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.
Đọc thêm
9
Bài 12. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
80
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khang Quý Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)