Noel 2008-Đề thi Sinh HK1 và đáp án lớp 6(Đề 13)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 18/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Noel 2008-Đề thi Sinh HK1 và đáp án lớp 6(Đề 13) thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
Môn:Sinh học 6( Thời gian : 45 phút)
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương I: Tế bào thực vật
C1, C2
2
1
1
Chương II: Rễ
C4
C3,C5
3
0.5
1
1.5
Chương III: Thân
C6, C7, C8
C9
Bài 1
C10
6
1.5
0.5
1
0.5
3.5
Chương IV: Lá
C11
Bài 2
C12
3
0.5
1.5
0.5
2.5
Chương V: Hoa và sinh sản hữu tính.
Bài 3
1
1.5
1.5
TỔNG
9
3
3
15
6.5
2
1.5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(6 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Thành phần chỉ có ở tế bào thực vật :
Màng sinh chất.
Nhân.
Vách tế bào.
Chất tế bào.
Câu 2: Các tế bào ở mô có khả năng phân chia:
Mô phân sinh.
Mô mềm.
Mô nâng đỡ.
Mô dẫn.
Câu 3: Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc:
Bưởi, cải, hồng xiêm, mít.
Lúa, hành, cải, bưởi.
Tỏi tây, cải, xoài.
Hồng xiêm, cải, lúa, bắp.
Câu 4: Bộ phận của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng.
Vỏ.
Mạch gỗ
Lông hút.
Ruột.
Câu 5: Nhóm cây sau đây có rễ củ:
Khoai lang, gừng, nghệ, trầu không.
Khoai lang, sắn, cây cải, cây cà rốt.
Bụt mọc, dâu tằm, sắn, hồ tiêu.
Câu 6: Bộ phận của cây phát triển thành cành mang hoa:
Chồi ngọn.
Chồi lá.
Lá.
Chồi hoa.
Câu 7: Thân dài ra do:
Sự lớn lên và phân chia tế bào.
Chồi ngọn.
Mô phân sinh ngọn.
Sự phân chia tễ bào ở mô phân sinh ngọn.
Câu 8: Thân to ra do:
Tầng sinh vỏ.
Tầng sinh trụ.
Tầng sih vỏ và tầng sinh trụ.
Ruột.
Câu 9: Gỗ để làm nhà, làm trụ, tà vẹt người ta thường dùng phần:
Vỏ.
Thịt vỏ.
Dác.
Ròng.
Câu 10: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây thân mọng nước:
Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
Cây nhãn, cây cải, cây su hào.
Câu 11: Lỗ khí thường tập trung ở:
Mặt trên lá.
mặt dưới lá.
Mép lá.
Cuốn lá.
Câu 12: Rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẩm hơn mặt dưới là do:
Các tế bào thịt lá mặt trên có ít chất diệp lục hơn.
Các tế bào thịt lá mặt trên có nhiều chất diệp lục hơn.
Mặt trên lá có nhiều lỗ khí hơn.
Mặt trên lá giàu chất dinh dưỡng hơn.
PHẦN 2: TỰ LUẬN:
Câu 1: Vì sao nói “Cây sợ bóc vỏ”.
Câu 2: Định nghĩa quang hợp. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp.
Câu 3: Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
C. ĐÁP ÁN:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆN KHÁCH QUAN:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
c
a
a
c
b
d
d
c
d
a
b
b
PHẦN 2: TỰ LUẬN:
Câu 1: Giải thích được khi cây bóc vỏ thì mạch cũng bị bóc vỏ theo (1 đ).
Câu 2: Định nghĩa đúng như SGK (1 đ).
Viết sơ đồ đúng như SGK (0.5 đ).
Câu 3: Phân biệt như SGK (1 đ
Môn:Sinh học 6( Thời gian : 45 phút)
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương I: Tế bào thực vật
C1, C2
2
1
1
Chương II: Rễ
C4
C3,C5
3
0.5
1
1.5
Chương III: Thân
C6, C7, C8
C9
Bài 1
C10
6
1.5
0.5
1
0.5
3.5
Chương IV: Lá
C11
Bài 2
C12
3
0.5
1.5
0.5
2.5
Chương V: Hoa và sinh sản hữu tính.
Bài 3
1
1.5
1.5
TỔNG
9
3
3
15
6.5
2
1.5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(6 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Thành phần chỉ có ở tế bào thực vật :
Màng sinh chất.
Nhân.
Vách tế bào.
Chất tế bào.
Câu 2: Các tế bào ở mô có khả năng phân chia:
Mô phân sinh.
Mô mềm.
Mô nâng đỡ.
Mô dẫn.
Câu 3: Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc:
Bưởi, cải, hồng xiêm, mít.
Lúa, hành, cải, bưởi.
Tỏi tây, cải, xoài.
Hồng xiêm, cải, lúa, bắp.
Câu 4: Bộ phận của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng.
Vỏ.
Mạch gỗ
Lông hút.
Ruột.
Câu 5: Nhóm cây sau đây có rễ củ:
Khoai lang, gừng, nghệ, trầu không.
Khoai lang, sắn, cây cải, cây cà rốt.
Bụt mọc, dâu tằm, sắn, hồ tiêu.
Câu 6: Bộ phận của cây phát triển thành cành mang hoa:
Chồi ngọn.
Chồi lá.
Lá.
Chồi hoa.
Câu 7: Thân dài ra do:
Sự lớn lên và phân chia tế bào.
Chồi ngọn.
Mô phân sinh ngọn.
Sự phân chia tễ bào ở mô phân sinh ngọn.
Câu 8: Thân to ra do:
Tầng sinh vỏ.
Tầng sinh trụ.
Tầng sih vỏ và tầng sinh trụ.
Ruột.
Câu 9: Gỗ để làm nhà, làm trụ, tà vẹt người ta thường dùng phần:
Vỏ.
Thịt vỏ.
Dác.
Ròng.
Câu 10: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây thân mọng nước:
Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
Cây nhãn, cây cải, cây su hào.
Câu 11: Lỗ khí thường tập trung ở:
Mặt trên lá.
mặt dưới lá.
Mép lá.
Cuốn lá.
Câu 12: Rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẩm hơn mặt dưới là do:
Các tế bào thịt lá mặt trên có ít chất diệp lục hơn.
Các tế bào thịt lá mặt trên có nhiều chất diệp lục hơn.
Mặt trên lá có nhiều lỗ khí hơn.
Mặt trên lá giàu chất dinh dưỡng hơn.
PHẦN 2: TỰ LUẬN:
Câu 1: Vì sao nói “Cây sợ bóc vỏ”.
Câu 2: Định nghĩa quang hợp. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp.
Câu 3: Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
C. ĐÁP ÁN:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆN KHÁCH QUAN:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
c
a
a
c
b
d
d
c
d
a
b
b
PHẦN 2: TỰ LUẬN:
Câu 1: Giải thích được khi cây bóc vỏ thì mạch cũng bị bóc vỏ theo (1 đ).
Câu 2: Định nghĩa đúng như SGK (1 đ).
Viết sơ đồ đúng như SGK (0.5 đ).
Câu 3: Phân biệt như SGK (1 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)