NMLT_C23_HamNangCao_Phan2_#REF
Chia sẻ bởi Trần Tuấn Vũ |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: NMLT_C23_HamNangCao_Phan2_#REF thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH
HÀM NÂNG CAO
(PHẦN 2)
Nội dung
Hàm nâng cao (phần 2)
Tham số …
Khai báo
Ý nghĩa
Hàm có số lượng tham số không biết trước và thường cùng kiểu (không được là char, unsigned char, float).
Phải có ít nhất 1 tham số biết trước.
Tham số … đặt ở cuối cùng.
Hàm nâng cao (phần 2)
(, …)
{
…
}
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
void XuatTong1(char *msg, int n, …)
{
// Các lệnh ở đây
}
void XuatTong2(char *msg, …)
{
// Các lệnh ở đây
}
int Tong(int a, …)
{
// Các lệnh ở đây
}
Truy xuất danh sách tham số …
Sử dụng kiểu và các macro sau (stdarg.h)
va_list : kiểu dữ liệu chứa các tham số có trong …
va_start(va_list ap, lastfix) : macro thiết lập ap chỉ đến tham số đầu tiên trong … với lastfix là tên tham số cố định cuối cùng.
type va_arg(va_list ap, type) : macro trả về tham số có kiểu type tiếp theo.
va_end(va_list ap) : macro giúp cho hàm trả về giá trị một cách “bình thường”.
Hàm nâng cao (phần 2)
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
#include
void XuatTong1(char *msg, int n, …)
{
va_list ap;
va_start(ap, n); // ts cố định cuối cùng
int value, s = 0;
for (int i=0; i {
value = va_arg(ap, int);
s = s + value;
}
va_end(ap);
printf(“%s %d”, msg, s);
}
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
#include
void XuatTong2(char *msg, …)
{
va_list ap;
va_start(ap, msg); // ts cố định cuối
int value, s = 0;
while ((value = va_arg(ap, int)) != 0)
{
s = s + value;
}
va_end(ap);
printf(“%s %d”, msg, s);
}
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
#include
int Tong(int a, …)
{
va_list ap;
va_start(ap, n); // ts cố định cuối cùng
int value, s = a;
while ((value = va_arg(ap, int)) != 0)
{
s = s + value;
}
va_end(ap);
return s;
}
Khuôn mẫu hàm
Viết hàm tìm số nhỏ nhất trong 2 số
Viết các hàm khác nhau để tìm min 2 số int, 2 số long, 2 số float, 2 số double, 2 phân số…
Nhược điểm
Hàm bản chất giống nhau nhưng khác kiểu dữ liệu nên phải viết nhiều hàm giống nhau.
Sửa 1 hàm phải sửa những hàm còn lại.
Không thể viết đủ các hàm cho mọi trường hợp do còn nhiều kiểu dữ liệu khác.
Hàm nâng cao (phần 2)
Khuôn mẫu hàm
Khái niệm
Viết một hàm duy nhất nhưng có thể sử dụng cho nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.
Cú pháp
tempate
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
template
hoặc
template
Khuôn mẫu hàm
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
template
T min(T a, T b)
{
if (a < b)
return a;
return b;
}
void main()
{
int a = 2912, b = 1706;
int m = min(a, b);
printf(“So nho nhat la %d”, m);
}
Khuôn mẫu hàm
Lợi ích của việc sử dụng khuôn mẫu hàm
Dễ viết, do chỉ cần viết hàm tổng quá nhất.
Dễ hiểu, do chỉ quan tâm đến kiểu tổng quát nhất.
Có kiểu an toàn do trình biên dịch kiểm tra kiểu lúc biên dịch chương trình.
Khi phối hợp với sự quá tải hàm, quá tải toán tử hoặc con trỏ hàm ta có thể viết được các chương trình rất hay, ngắn gọn, linh động và có tính tiến hóa cao.
Hàm nâng cao (phần 2)
Nạp chồng hàm
Nhu cầu
Thực hiện một công việc với nhiều cách khác nhau. Nếu các hàm khác tên sẽ khó quản lý.
Khái niệm nạp chồng/quá tải (overload) hàm
Hàm cùng tên nhưng có tham số đầu vào hoặc đầu ra khác nhau.
Nguyên mẫu hàm (prototype) khi bỏ tên tham số phải khác nhau.
Cho phép người dùng chọn phương pháp thuận lợi nhất để thực hiện công việc.
Hàm nâng cao (phần 2)
Nạp chồng hàm
Ví dụ
Nhập mảng theo nhiều cách
Hàm nâng cao (phần 2)
void Nhap(int a[], int &n)
{
// Nhập n rồi nhập mảng a
}
void Nhap(int a[], int n)
{
// Nhập mảng a theo n truyền vào
}
int Nhap(int a[])
{
// Nhập n, nhập mảng a rồi trả n về
}
Nạp chồng hàm
Ví dụ
Gán giá trị cho PHANSO
Hàm nâng cao (phần 2)
void Gan(PHANSO &ps, int tu, int mau)
{
ps.tu = tu;
ps.mau = mau;
}
void Gan(PHANSO &ps, int tu)
{
ps.tu = tu;
ps.mau = 1;
}
Nạp chồng hàm
Chú ý
Các hàm sau đây là như nhau
Hàm nâng cao (phần 2)
int Tong(int a, int b) // int Tong(int, int)
{
return a + b;
}
int Tong(int b, int a) // int Tong(int, int)
{
return a + b;
}
int Tong(int x, int y) // int Tong(int, int)
{
return x + y;
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do sự tự chuyển đổi kiểu
Hàm nâng cao (phần 2)
float f(float x) { return x / 2; }
double f(double x) { return x / 2; }
void main()
{
float x = 29.12;
double y = 17.06;
printf(“%.2f ”, f(x)); // float
printf(“%.2lf ”, f(y));// double
printf(“%.2f”, f(10)); // ???
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do sự tự chuyển đổi kiểu
Hàm nâng cao (phần 2)
void f(unsigned char c)
{
printf(“%d”, c);
}
void f(char c)
{
printf(“%c”, c);
}
void main()
{
f(‘A’); // char
f(65); // ???
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do việc sử dụng tham chiếu
Hàm nâng cao (phần 2)
int f(int a, int b)
{
return a + b;
}
int f(int a, int &b)
{
return a + b;
}
void main()
{
int x = 1, y = 2;
printf(“%d”, f(x, y)); // ???
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do việc sử dụng tham số mặc định
Hàm nâng cao (phần 2)
int f(int a)
{
return a*a;
}
int f(int a, int b = 0)
{
return a*b;
}
void main()
{
printf(“%d ”, f(2912, 1706));
printf(“%d ”, f(2912)); //???
}
Nạp chồng toán tử
Khái niệm
Giống như quá tải hàm.
Có một số quy định khác về tham số.
Tạo thêm hàm toán tử (operator function) để nạp chồng toán tử.
# là toán tử (trừ . :: .* ?), phụ thuộc vào toán tử được nạp chồng.
Hàm nâng cao (phần 2)
operator#()
{
// Các thao tác cần thực hiện
}
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử gán (=), số học (+, –, *, /, %), quan hệ (<, <=, >, >=, !=, ==), luận lý (&&, ||, !)
Gồm có hai toán hạng
Có thể thay đổi toán hạng vế trái
Có thể trả kết quả về cho phép toán tiếp theo
Toán tử một ngôi
Toán tử tăng giảm (++, – –), toán tử đảo dấu ( – )
Chỉ có một toán hạng
Hàm nâng cao (phần 2)
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử + (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator+(PHANSO ps1, PHANSO ps2)
{
PHANSO ps;
ps.tu = ps1.tu*ps2.mau + ps2.tu*ps1.mau;
ps.mau = ps1.mau*ps2.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {3, 4}, c = {5, 6};
PHANSO d = a + b + c; // d = a + (b + c)
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử + (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
void operator+(PHANSO &ps1, PHANSO ps2)
{
PHANSO ps;
ps.tu = ps1.tu*ps2.mau + ps2.tu*ps1.mau;
ps.mau = ps1.mau*ps2.mau;
ps1 = ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {3, 4}, c = {5, 6};
PHANSO d = a + b + c; // Lỗi
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử + (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator+(PHANSO ps1, int n)
{
PHANSO ps;
ps.tu = ps1.tu + ps1.mau*n;
ps.mau = ps1.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2};
PHANSO b = a + 2; // OK
PHANSO c = 2 + a; // Lỗi sai thứ tự toán hạng
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử == (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
int operator==(PHANSO ps1, PHANSO ps2)
{
if (ps1.tu*ps2.mau == ps2.tu*ps1.mau)
return 1;
return 0;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {2, 4};
if (a == b)
printf(“a bằng b”);
Nạp chồng toán tử
Toán tử một ngôi
Toán tử tăng ++ (trước)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator++(PHANSO &ps)
{
ps.tu = ps.tu + ps.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a1 = {1, 2}, a2 = {1, 2};
PHANSO c1 = ++a1;
PHANSO c2 = a2++; // OK nhưng warning ++ sau
Nạp chồng toán tử
Toán tử một ngôi
Toán tử tăng ++ (sau)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator++(PHANSO &ps, int notused)
{
ps.tu = ps.tu + ps.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {3, 4};
PHANSO c1 = ++a; // operator++(ps)
PHANSO c2 = a++; // operator++(ps, 0)
Nạp chồng toán tử
Toán tử một ngôi
Toán tử đảo dấu –
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator–(PHANSO ps)
{
ps.tu = –ps.tu;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2};
PHANSO b = –a;
Bài tập
Bài 1: Viết chương trình tính tổng các số nguyên truyền vào hàm (có truyền thêm số lượng).
Bài 2: Sửa lại bài 1 để cho phép người dùng tính tổng các số có kiểu bất kỳ được truyền vào hàm (có truyền thêm số lượng)
Bài 3: Viết chương trình sắp xếp mảng tăng dần. Các phần tử của mảng có kiểu bất kỳ (char, int, long, float, double, phân số, sinh viên …)
Bài 4: Sửa lại bài 3 để cho phép người dùng thay đổi quy luật sắp xếp (tăng, giảm, âm tăng dương giảm, …)
Hàm nâng cao (phần 2)
HÀM NÂNG CAO
(PHẦN 2)
Nội dung
Hàm nâng cao (phần 2)
Tham số …
Khai báo
Ý nghĩa
Hàm có số lượng tham số không biết trước và thường cùng kiểu (không được là char, unsigned char, float).
Phải có ít nhất 1 tham số biết trước.
Tham số … đặt ở cuối cùng.
Hàm nâng cao (phần 2)
{
…
}
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
void XuatTong1(char *msg, int n, …)
{
// Các lệnh ở đây
}
void XuatTong2(char *msg, …)
{
// Các lệnh ở đây
}
int Tong(int a, …)
{
// Các lệnh ở đây
}
Truy xuất danh sách tham số …
Sử dụng kiểu và các macro sau (stdarg.h)
va_list : kiểu dữ liệu chứa các tham số có trong …
va_start(va_list ap, lastfix) : macro thiết lập ap chỉ đến tham số đầu tiên trong … với lastfix là tên tham số cố định cuối cùng.
type va_arg(va_list ap, type) : macro trả về tham số có kiểu type tiếp theo.
va_end(va_list ap) : macro giúp cho hàm trả về giá trị một cách “bình thường”.
Hàm nâng cao (phần 2)
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
#include
void XuatTong1(char *msg, int n, …)
{
va_list ap;
va_start(ap, n); // ts cố định cuối cùng
int value, s = 0;
for (int i=0; i
value = va_arg(ap, int);
s = s + value;
}
va_end(ap);
printf(“%s %d”, msg, s);
}
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
#include
void XuatTong2(char *msg, …)
{
va_list ap;
va_start(ap, msg); // ts cố định cuối
int value, s = 0;
while ((value = va_arg(ap, int)) != 0)
{
s = s + value;
}
va_end(ap);
printf(“%s %d”, msg, s);
}
Tham số …
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
#include
int Tong(int a, …)
{
va_list ap;
va_start(ap, n); // ts cố định cuối cùng
int value, s = a;
while ((value = va_arg(ap, int)) != 0)
{
s = s + value;
}
va_end(ap);
return s;
}
Khuôn mẫu hàm
Viết hàm tìm số nhỏ nhất trong 2 số
Viết các hàm khác nhau để tìm min 2 số int, 2 số long, 2 số float, 2 số double, 2 phân số…
Nhược điểm
Hàm bản chất giống nhau nhưng khác kiểu dữ liệu nên phải viết nhiều hàm giống nhau.
Sửa 1 hàm phải sửa những hàm còn lại.
Không thể viết đủ các hàm cho mọi trường hợp do còn nhiều kiểu dữ liệu khác.
Hàm nâng cao (phần 2)
Khuôn mẫu hàm
Khái niệm
Viết một hàm duy nhất nhưng có thể sử dụng cho nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.
Cú pháp
tempate
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
template
hoặc
template
Khuôn mẫu hàm
Ví dụ
Hàm nâng cao (phần 2)
template
T min(T a, T b)
{
if (a < b)
return a;
return b;
}
void main()
{
int a = 2912, b = 1706;
int m = min
printf(“So nho nhat la %d”, m);
}
Khuôn mẫu hàm
Lợi ích của việc sử dụng khuôn mẫu hàm
Dễ viết, do chỉ cần viết hàm tổng quá nhất.
Dễ hiểu, do chỉ quan tâm đến kiểu tổng quát nhất.
Có kiểu an toàn do trình biên dịch kiểm tra kiểu lúc biên dịch chương trình.
Khi phối hợp với sự quá tải hàm, quá tải toán tử hoặc con trỏ hàm ta có thể viết được các chương trình rất hay, ngắn gọn, linh động và có tính tiến hóa cao.
Hàm nâng cao (phần 2)
Nạp chồng hàm
Nhu cầu
Thực hiện một công việc với nhiều cách khác nhau. Nếu các hàm khác tên sẽ khó quản lý.
Khái niệm nạp chồng/quá tải (overload) hàm
Hàm cùng tên nhưng có tham số đầu vào hoặc đầu ra khác nhau.
Nguyên mẫu hàm (prototype) khi bỏ tên tham số phải khác nhau.
Cho phép người dùng chọn phương pháp thuận lợi nhất để thực hiện công việc.
Hàm nâng cao (phần 2)
Nạp chồng hàm
Ví dụ
Nhập mảng theo nhiều cách
Hàm nâng cao (phần 2)
void Nhap(int a[], int &n)
{
// Nhập n rồi nhập mảng a
}
void Nhap(int a[], int n)
{
// Nhập mảng a theo n truyền vào
}
int Nhap(int a[])
{
// Nhập n, nhập mảng a rồi trả n về
}
Nạp chồng hàm
Ví dụ
Gán giá trị cho PHANSO
Hàm nâng cao (phần 2)
void Gan(PHANSO &ps, int tu, int mau)
{
ps.tu = tu;
ps.mau = mau;
}
void Gan(PHANSO &ps, int tu)
{
ps.tu = tu;
ps.mau = 1;
}
Nạp chồng hàm
Chú ý
Các hàm sau đây là như nhau
Hàm nâng cao (phần 2)
int Tong(int a, int b) // int Tong(int, int)
{
return a + b;
}
int Tong(int b, int a) // int Tong(int, int)
{
return a + b;
}
int Tong(int x, int y) // int Tong(int, int)
{
return x + y;
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do sự tự chuyển đổi kiểu
Hàm nâng cao (phần 2)
float f(float x) { return x / 2; }
double f(double x) { return x / 2; }
void main()
{
float x = 29.12;
double y = 17.06;
printf(“%.2f ”, f(x)); // float
printf(“%.2lf ”, f(y));// double
printf(“%.2f”, f(10)); // ???
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do sự tự chuyển đổi kiểu
Hàm nâng cao (phần 2)
void f(unsigned char c)
{
printf(“%d”, c);
}
void f(char c)
{
printf(“%c”, c);
}
void main()
{
f(‘A’); // char
f(65); // ???
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do việc sử dụng tham chiếu
Hàm nâng cao (phần 2)
int f(int a, int b)
{
return a + b;
}
int f(int a, int &b)
{
return a + b;
}
void main()
{
int x = 1, y = 2;
printf(“%d”, f(x, y)); // ???
}
Nạp chồng hàm
Sự nhập nhằng, mơ hồ (ambiguity)
Do việc sử dụng tham số mặc định
Hàm nâng cao (phần 2)
int f(int a)
{
return a*a;
}
int f(int a, int b = 0)
{
return a*b;
}
void main()
{
printf(“%d ”, f(2912, 1706));
printf(“%d ”, f(2912)); //???
}
Nạp chồng toán tử
Khái niệm
Giống như quá tải hàm.
Có một số quy định khác về tham số.
Tạo thêm hàm toán tử (operator function) để nạp chồng toán tử.
# là toán tử (trừ . :: .* ?),
Hàm nâng cao (phần 2)
{
// Các thao tác cần thực hiện
}
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử gán (=), số học (+, –, *, /, %), quan hệ (<, <=, >, >=, !=, ==), luận lý (&&, ||, !)
Gồm có hai toán hạng
Có thể thay đổi toán hạng vế trái
Có thể trả kết quả về cho phép toán tiếp theo
Toán tử một ngôi
Toán tử tăng giảm (++, – –), toán tử đảo dấu ( – )
Chỉ có một toán hạng
Hàm nâng cao (phần 2)
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử + (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator+(PHANSO ps1, PHANSO ps2)
{
PHANSO ps;
ps.tu = ps1.tu*ps2.mau + ps2.tu*ps1.mau;
ps.mau = ps1.mau*ps2.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {3, 4}, c = {5, 6};
PHANSO d = a + b + c; // d = a + (b + c)
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử + (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
void operator+(PHANSO &ps1, PHANSO ps2)
{
PHANSO ps;
ps.tu = ps1.tu*ps2.mau + ps2.tu*ps1.mau;
ps.mau = ps1.mau*ps2.mau;
ps1 = ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {3, 4}, c = {5, 6};
PHANSO d = a + b + c; // Lỗi
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử + (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator+(PHANSO ps1, int n)
{
PHANSO ps;
ps.tu = ps1.tu + ps1.mau*n;
ps.mau = ps1.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2};
PHANSO b = a + 2; // OK
PHANSO c = 2 + a; // Lỗi sai thứ tự toán hạng
Nạp chồng toán tử
Toán tử hai ngôi
Toán tử == (cho hai PHANSO)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
int operator==(PHANSO ps1, PHANSO ps2)
{
if (ps1.tu*ps2.mau == ps2.tu*ps1.mau)
return 1;
return 0;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {2, 4};
if (a == b)
printf(“a bằng b”);
Nạp chồng toán tử
Toán tử một ngôi
Toán tử tăng ++ (trước)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator++(PHANSO &ps)
{
ps.tu = ps.tu + ps.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a1 = {1, 2}, a2 = {1, 2};
PHANSO c1 = ++a1;
PHANSO c2 = a2++; // OK nhưng warning ++ sau
Nạp chồng toán tử
Toán tử một ngôi
Toán tử tăng ++ (sau)
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator++(PHANSO &ps, int notused)
{
ps.tu = ps.tu + ps.mau;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2}, b = {3, 4};
PHANSO c1 = ++a; // operator++(ps)
PHANSO c2 = a++; // operator++(ps, 0)
Nạp chồng toán tử
Toán tử một ngôi
Toán tử đảo dấu –
Hàm nâng cao (phần 2)
typedef struct {int tu, mau;} PHANSO;
PHANSO operator–(PHANSO ps)
{
ps.tu = –ps.tu;
return ps;
}
…
PHANSO a = {1, 2};
PHANSO b = –a;
Bài tập
Bài 1: Viết chương trình tính tổng các số nguyên truyền vào hàm (có truyền thêm số lượng).
Bài 2: Sửa lại bài 1 để cho phép người dùng tính tổng các số có kiểu bất kỳ được truyền vào hàm (có truyền thêm số lượng)
Bài 3: Viết chương trình sắp xếp mảng tăng dần. Các phần tử của mảng có kiểu bất kỳ (char, int, long, float, double, phân số, sinh viên …)
Bài 4: Sửa lại bài 3 để cho phép người dùng thay đổi quy luật sắp xếp (tăng, giảm, âm tăng dương giảm, …)
Hàm nâng cao (phần 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tuấn Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)