Nito va bao ve moi truong
Chia sẻ bởi Caibapnt Caibapnt |
Ngày 23/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: nito va bao ve moi truong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGOẠI KHÓA
NITO VỚI MÔI TRƯỜNG
NHÓM 2- K34B HÓA
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Củng cố lại kiến thức về nito và các hợp chất của nito.
Nâng cao sự hiểu biết về nito và ảnh hưởng của nó tới môi trường.
Tích hợp kiến thức về môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền, có biện pháp cải thiện môi trường hiệu quả.
MÔI TRƯỜNG
VẤN
ĐỀ
QUAN
TÂM
CỦA
TOÀN
THẾ
GIỚI
NGÀY
5-6
NGÀY
MÔI
TRƯỜNG
THẾ
GIỚI
Môi trường là gì cậu nhỉ?
MÔI TRƯỜNG
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người và ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động của con người như không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Không gian sống của con người và sinh vật
Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người
Là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra
Hành Tinh Xanh
NGÀY NAY…..???
Với những tác động của con người!
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
VẤN ĐỀ LO NGẠI CHO TOÀN THẾ GiỚI
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại lớn đến đời sống con người và sinh vật khác.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – KHÓI BỤI ĐẦY THÀNH PHỐ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Các chất chủ yếu làm ô nhiễm môi trường: CO2, SO2, HF, As, CFCs, H2S, CH4, CN-, NO3-, NOx( NO, N2O, NO2), NH3…
Nitơ
Thành phần không thể tách rời của vật chất sống.
Đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp.
Biểu tượng nguyên tố nitơ
CHU TRÌNH CỦA NITO TRONG TỰ NHIÊN
TRONG CÔNG NGHIỆP:
Ngoài ra:
Bảo quản tính tươi của thực phẩm.
Sản xuất các linh kiện điện tử: tranzito, điôt, IC
Sản xuất các hợp chất của nito
Luyện kim………
N2
TRONG CÔNG NGHIỆP:
Sản xuất nito bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
NH3: N2 + H2 NH3 (450-5000C, 200-300atm)
Dùng sản xuất HNO3, phân bón, điều chế hidrazin làm nhiên liệu cho tên lửa, làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
HNO3:
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (850 – 9000C)
2NO + O2 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
Dùng để điều chế phân đạm, sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm…
PHÂN ĐẠM
nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
Phân đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3.....
Cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
Phân đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)3…
Cho HNO3 tác dụng với muối cacbonat kim loại tương ứng
Ure(NH2)2CO : chứa 46%N
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO
Các nhà máy sản xuất phân đạm phát triển mạnh trên thế giới, nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất công nghiệp. Do đó, sản xuất N2, NH3, HNO3… cũng phát triển mạnh.Ngoài ra, sản xuất các hợp chất xianua cũng góp phần quan trọng.
Dây chuyền sản xuất phân bón
Đằng Sau sự phát triển công nghiệp:
Tác hại của quá trình sản xuất hợp chất của nitơ đối với con người và sinh vật
Sự dư thừa N2: làm mất cân bằng sinh thái: một số loài động thực vật bị tuyệt chủng, một số loài ngày càng phát triển. Nguồn nước ô nhiễm do ánh sáng mặt trời bị che lấp, tôm cá chết ngạt, các quá trình quang hợp của thực vật dưới nước bị ngăn cản.
NO, NO3-: tác dụng với hồng cầu trong máu. Do đó là giảm khả năng vận chuyển oxi của máu.
NO2: dễ hấp thụ bức xạ tử ngoại, dễ tan vào nước, tham gia phản ứng quang hóa, kích thích niêm mạc, tạo axit qua đường hô hấp vào máu. Ở nồng độ cao gây chết người.
NH3 ở nồng độ cao gây độc cho tất cả các sinh vật và con người.
Hợp chất xianua bị thất thoát ra ngoài môi trường gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng, nó là chất cực độc.
H2S: là một khí độc, giảm chức năng của hệ thần kinh, có thể gây tử vong với nồng độ lớn hơn 1%.
CO: khí độc, nồng độ cao ảnh hưởng lớn đến hệ hô hấp, cũng có thể tử vong.
Những hiện tượng ô nhiễm môi trường có quy mô toàn cầu:
Hiệu ứng nhà kính
Mưa axit
Lỗ thủng tầng ozon
Sương mù và hiệu ứng quang hóa
Sự nóng lên toàn cầu
Tất cả đều có sự tham gia của nito và hợp chất của nó.
Mưa axit
Mưa axit
N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2
3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
Mưa axit làm:
Tăng độ axit của đất
Hủy diệt rừng
Làm hỏng nhà cửa, cầu cống,
công trình xây dựng
Nguy hại đối với người và
động vật
Hiệu ứng nhà kính
(có 6% N2O)
Sương mù quang hóa
Được tạo ra do các hidrocacbon tác dụng với các sản phẩm của phản ứng quang hóa giữa NO2 và tia sáng mặt trời.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực vật(gây sạm lá, làm lá bị giòn, là hư hại các tế bào thịt lá, hạn chế quá trình trao đổi chất của thực vật).
Đối với con người: mức độ nhẹ gây cay mắt, ho, đau đầu, gây cảm giác mệt mỏi, bải hoải, khô cổ họng, các bệnh về phổi, ức độ nặng có thể tử vong.
Lỗ thủng tầng ozon
N2O + O 2NO
N2 N + N
O2 + N NO + O
Các gốc này phân hủy O3
O3 + NO NO2
O2 + N NO + O
Tầng ozon hấp thụ phần lớn tia cực tím của bức xạ mặt trời, không cho các tia này đến được trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến trái đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đụ nhân mắt, là giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Hình ảnh lỗ thủng tầng ozon nhìn từ mặt trăng
Trái đất nóng lên
Giải pháp ngăn ngừa
và phòng chống ô nhiễm
Các nhà máy, khu công nghiệp:
- Cải tiến quy trình công nghệ.
- Thay thế nhiên liệu và nguồn năng lượng.Cụ thể thay: than dầu gas.
- Làm sạch nhiên liệu.
- Xử lý chất thải một cách khoa học (liên hiệp giữa các xí nghiệp sản xuất, tái sản xuất chất thải…), hạn chế đến mức thấp nhất việc thải các oxit nito và các chất thải khác ra ngoài môi trường.
Tất cả mọi người:
- Sử dụng hợp lý nguồn phân bón.
- Tuyên truyền cho tất cả mọi người biết về tác hại của việc lạm dụng quá mức phân bón cũng như các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Xử lý rác thải hợp lý, trồng cây gây rừng, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Một số biện pháp xử lý
chất thải tiêu biểu
H2S: pp khô 2H2S + O2 2H2O + 2 S
pp ướt: Na4As2S5O2 + H2S Na4As2S6O + H2O
CO: sử dụng đồng amoniac
CO2: hòa tan vào nước hoặc trung hòa bằng kiềm loãng. Ngày nay sử dụng công nghệ etanolamin rộng rãi để làm sạch CO2’
CH4: sử dụng phương pháp làm lạnh sâu.
NH3: - đưa về dạng muối amonicacbonat hoặc amonibicacbonat.
NH3 + H2O + CO2 NH4HCO3
2NH3 + H2O + CO2 (NH4)2CO3
- Dùng hồ có sử dụng pp trao đổi ion
NO và NO2: hấp thụ bằng nước
3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
Trung hòa bằng nước xô đa
NO + NO2 + Na2CO3 2NaNO2 + CO2
(Có thể thay nước xô đa bằng nước vôi trong)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ BẢO VỆ CHÍNH MÌNH
NITO VỚI MÔI TRƯỜNG
NHÓM 2- K34B HÓA
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Củng cố lại kiến thức về nito và các hợp chất của nito.
Nâng cao sự hiểu biết về nito và ảnh hưởng của nó tới môi trường.
Tích hợp kiến thức về môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền, có biện pháp cải thiện môi trường hiệu quả.
MÔI TRƯỜNG
VẤN
ĐỀ
QUAN
TÂM
CỦA
TOÀN
THẾ
GIỚI
NGÀY
5-6
NGÀY
MÔI
TRƯỜNG
THẾ
GIỚI
Môi trường là gì cậu nhỉ?
MÔI TRƯỜNG
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người và ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động của con người như không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Không gian sống của con người và sinh vật
Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người
Là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra
Hành Tinh Xanh
NGÀY NAY…..???
Với những tác động của con người!
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
VẤN ĐỀ LO NGẠI CHO TOÀN THẾ GiỚI
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại lớn đến đời sống con người và sinh vật khác.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – KHÓI BỤI ĐẦY THÀNH PHỐ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Các chất chủ yếu làm ô nhiễm môi trường: CO2, SO2, HF, As, CFCs, H2S, CH4, CN-, NO3-, NOx( NO, N2O, NO2), NH3…
Nitơ
Thành phần không thể tách rời của vật chất sống.
Đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp.
Biểu tượng nguyên tố nitơ
CHU TRÌNH CỦA NITO TRONG TỰ NHIÊN
TRONG CÔNG NGHIỆP:
Ngoài ra:
Bảo quản tính tươi của thực phẩm.
Sản xuất các linh kiện điện tử: tranzito, điôt, IC
Sản xuất các hợp chất của nito
Luyện kim………
N2
TRONG CÔNG NGHIỆP:
Sản xuất nito bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
NH3: N2 + H2 NH3 (450-5000C, 200-300atm)
Dùng sản xuất HNO3, phân bón, điều chế hidrazin làm nhiên liệu cho tên lửa, làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
HNO3:
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (850 – 9000C)
2NO + O2 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
Dùng để điều chế phân đạm, sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm…
PHÂN ĐẠM
nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
Phân đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3.....
Cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
Phân đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)3…
Cho HNO3 tác dụng với muối cacbonat kim loại tương ứng
Ure(NH2)2CO : chứa 46%N
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO
Các nhà máy sản xuất phân đạm phát triển mạnh trên thế giới, nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất công nghiệp. Do đó, sản xuất N2, NH3, HNO3… cũng phát triển mạnh.Ngoài ra, sản xuất các hợp chất xianua cũng góp phần quan trọng.
Dây chuyền sản xuất phân bón
Đằng Sau sự phát triển công nghiệp:
Tác hại của quá trình sản xuất hợp chất của nitơ đối với con người và sinh vật
Sự dư thừa N2: làm mất cân bằng sinh thái: một số loài động thực vật bị tuyệt chủng, một số loài ngày càng phát triển. Nguồn nước ô nhiễm do ánh sáng mặt trời bị che lấp, tôm cá chết ngạt, các quá trình quang hợp của thực vật dưới nước bị ngăn cản.
NO, NO3-: tác dụng với hồng cầu trong máu. Do đó là giảm khả năng vận chuyển oxi của máu.
NO2: dễ hấp thụ bức xạ tử ngoại, dễ tan vào nước, tham gia phản ứng quang hóa, kích thích niêm mạc, tạo axit qua đường hô hấp vào máu. Ở nồng độ cao gây chết người.
NH3 ở nồng độ cao gây độc cho tất cả các sinh vật và con người.
Hợp chất xianua bị thất thoát ra ngoài môi trường gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng, nó là chất cực độc.
H2S: là một khí độc, giảm chức năng của hệ thần kinh, có thể gây tử vong với nồng độ lớn hơn 1%.
CO: khí độc, nồng độ cao ảnh hưởng lớn đến hệ hô hấp, cũng có thể tử vong.
Những hiện tượng ô nhiễm môi trường có quy mô toàn cầu:
Hiệu ứng nhà kính
Mưa axit
Lỗ thủng tầng ozon
Sương mù và hiệu ứng quang hóa
Sự nóng lên toàn cầu
Tất cả đều có sự tham gia của nito và hợp chất của nó.
Mưa axit
Mưa axit
N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2
3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
Mưa axit làm:
Tăng độ axit của đất
Hủy diệt rừng
Làm hỏng nhà cửa, cầu cống,
công trình xây dựng
Nguy hại đối với người và
động vật
Hiệu ứng nhà kính
(có 6% N2O)
Sương mù quang hóa
Được tạo ra do các hidrocacbon tác dụng với các sản phẩm của phản ứng quang hóa giữa NO2 và tia sáng mặt trời.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực vật(gây sạm lá, làm lá bị giòn, là hư hại các tế bào thịt lá, hạn chế quá trình trao đổi chất của thực vật).
Đối với con người: mức độ nhẹ gây cay mắt, ho, đau đầu, gây cảm giác mệt mỏi, bải hoải, khô cổ họng, các bệnh về phổi, ức độ nặng có thể tử vong.
Lỗ thủng tầng ozon
N2O + O 2NO
N2 N + N
O2 + N NO + O
Các gốc này phân hủy O3
O3 + NO NO2
O2 + N NO + O
Tầng ozon hấp thụ phần lớn tia cực tím của bức xạ mặt trời, không cho các tia này đến được trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến trái đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đụ nhân mắt, là giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Hình ảnh lỗ thủng tầng ozon nhìn từ mặt trăng
Trái đất nóng lên
Giải pháp ngăn ngừa
và phòng chống ô nhiễm
Các nhà máy, khu công nghiệp:
- Cải tiến quy trình công nghệ.
- Thay thế nhiên liệu và nguồn năng lượng.Cụ thể thay: than dầu gas.
- Làm sạch nhiên liệu.
- Xử lý chất thải một cách khoa học (liên hiệp giữa các xí nghiệp sản xuất, tái sản xuất chất thải…), hạn chế đến mức thấp nhất việc thải các oxit nito và các chất thải khác ra ngoài môi trường.
Tất cả mọi người:
- Sử dụng hợp lý nguồn phân bón.
- Tuyên truyền cho tất cả mọi người biết về tác hại của việc lạm dụng quá mức phân bón cũng như các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Xử lý rác thải hợp lý, trồng cây gây rừng, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Một số biện pháp xử lý
chất thải tiêu biểu
H2S: pp khô 2H2S + O2 2H2O + 2 S
pp ướt: Na4As2S5O2 + H2S Na4As2S6O + H2O
CO: sử dụng đồng amoniac
CO2: hòa tan vào nước hoặc trung hòa bằng kiềm loãng. Ngày nay sử dụng công nghệ etanolamin rộng rãi để làm sạch CO2’
CH4: sử dụng phương pháp làm lạnh sâu.
NH3: - đưa về dạng muối amonicacbonat hoặc amonibicacbonat.
NH3 + H2O + CO2 NH4HCO3
2NH3 + H2O + CO2 (NH4)2CO3
- Dùng hồ có sử dụng pp trao đổi ion
NO và NO2: hấp thụ bằng nước
3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
Trung hòa bằng nước xô đa
NO + NO2 + Na2CO3 2NaNO2 + CO2
(Có thể thay nước xô đa bằng nước vôi trong)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ BẢO VỆ CHÍNH MÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Caibapnt Caibapnt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)